Hà Nội: Gìn giữ và phát huy nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu

Với sự phát triển trở lại trong những năm gần đây, phường rối cạn Tế Tiêu, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội - một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của người Việt, trong tương lai không xa sẽ còn có những bước phát triển vượt bậc.

Để nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu vang xa hơn nữa

Không chỉ là phường rối cạn duy nhất của Hà Nội, phường rối Tế Tiêu còn lưu giữ được rối tuồng - một loại hình diễn xướng rất độc đáo. Với những bước trở lại mạnh mẽ trong thời gian gần đây, có lẽ một ngày không xa, tiếng tăm rối cạn Tế Tiêu sẽ còn vang xa hơn nữa.

Huyện Mỹ Đức: Giữ gìn và phát huy nghệ thuật trình diễn rối cạn Tế Tiêu

Hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội còn một số phường rối đang hoạt động, nhưng chủ yếu là rối nước. Duy nhất làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức) có loại hình nghệ thuật rối cạn đặc sắc, được người dân bảo lưu và phát triển.

Độc đáo nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu

Làng Tế Tiêu (xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức) là ngôi làng duy nhất ở Hà Nội còn bảo lưu được cả múa rối cạn và rối nước, nhưng nổi tiếng hơn cả là loại hình nghệ thuật rối cạn đặc sắc. Nếu các phường rối cạn ở những địa phương khác chuyên diễn các tích chèo cổ, thì ở phường rối Tế Tiêu lại có rối tuồng, diễn các tích tuồng cổ. Hiện nay, phường rối Tế Tiêu lưu giữ hơn 100 tích trò, trong đó, có hơn 20 tích trò là rối tuồng cha ông để lại như: Thoát Hoan chui ống đồng, Thạch Sanh chém trăn tinh, Thánh Gióng đánh giặc Ân...

Rối Tế Tiêu đã bớt... rối

Rối cạn Tế Tiêu đã được ghi danh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Song ít ai biết được rằng, những gì còn lại ở Tế Tiêu ngày nay chỉ là một phường rối gia đình với số buổi diễn mỗi năm ít ỏi. Rối không nuôi sống được nghệ nhân chơi rối, nhưng nghệ nhân cuối cùng ở Tế Tiêu vẫn cặm cụi mưu sinh và 'nuôi' rối sống qua những biến thiên thăng trầm của lịch sử hàng trăm năm nay.

Người góp phần lưu giữ hồn phường rối cổ Tế Tiêu

Trong nhịp sống ồn ào, vội vã ngày nay, ở đâu đó vẫn có những con người thầm lặng cống hiến cho nền văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc. Nghệ nhân Phạm Công Bằng, làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Hà Nội là người vẫn luôn đau đáu việc bảo vệ, phát triển nghệ thuật múa rối truyền thống của ông cha.

Nghệ nhân Phạm Công Bằng: Người giữ hồn cho phường rối cổ Tế Tiêu

Trong nhịp sống ồn ào, vội vã ngày nay ở đâu đó vẫn có những người thầm lặng cống hiến cho nền văn hóa truyền thống của dân tộc. Nghệ nhân Phạm Công Bằng, làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Hà Nội là người vẫn luôn đau đáu bảo vệ, phát triển nghệ thuật múa rối truyền thống của ông cha.

Giữ lửa rối Tế Tiêu

Rối cạn Tế Tiêu (thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đang trên hành trình được ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Chỉ là một phường rối gia đình, mỗi năm diễn hơn chục buổi từ lời mời của các cơ quan, đơn vị, nhưng rối Tế Tiêu vẫn có sức sống bền vững. Đó là bởi tình yêu, lòng say mê của những nghệ nhân nơi đây và nhất là của Trùm phường, Nghệ nhân Ưu tú Phạm Công Bằng.

Lưu giữ nghề cổ

Nằm ở thị trấn Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức, Hà Nội), làng Tế Tiêu nổi tiếng với nghệ thuật múa rối truyền thống. Về làng hỏi nghệ nhân 'Bằng rối', ai cũng biết, bởi anh Phạm Công Bằng (sinh năm 1976) vừa trở thành nghệ nhân ưu tú trẻ nhất Việt Nam hiện nay.

Rối Tế Tiêu: Niềm tự hào nơi chốn đồng quê

Làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, có phường rối lâu đời và rất nổi tiếng. Đó là rối cạn Tế Tiêu. Rối cạn Tế Tiêu chuyên diễn các tích tuồng cổ, kết hợp trò leo dây và các trò ảo thuật nên được nhân dân khắp vùng mến mộ...

Người Hà Nội hoài niệm ký ức Trung thu xưa trên phố cổ

Chưa bao giờ các hoạt động trong mùa Trung thu được Hà Nội tổ chức rộn ràng như năm nay, đây cũng là dịp để không chỉ trẻ nhỏ mà toàn bộ người dân được sống lại những ký ức đẹp đẽ của Trung thu xa xưa.