Cận cảnh nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân từ chiến khu về Hà Nội

Tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội qua bến đò Xù, Phú Xá. Người đã đến gia đình cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) để dừng chân nghỉ ngơi và làm việc. Đến nay, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An vẫn lưu giữ vẹn nguyên những kỷ niệm quý báu, những di vật, hiện vật cùng nhiều tài liệu, hình ảnh vô giá liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngôi nhà đặc biệt ở Phú Thượng từng hai lần đón Bác Hồ

Trở về từ chiến khu Việt Bắc, nơi đầu tiên mà Bác Hồ dừng chân là căn nhà của cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Tháng 5 khôn nguôi nhớ Bác

Trong cuộc đời của mình, từ khi còn nhỏ cho đến lúc xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước thì Hà Nội là nơi Bác Hồ kính yêu đã sống và làm việc lâu nhất. Khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thủ đô, Bác thường hay dùng chữ 'Thủ đô ta' - cách nói thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Người với 'trái tim' của cả nước.

Đưa hương thơm xôi Phú Thượng đi khắp Hà thành

Làng nghề xôi Phú Thượng từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống. Rất nhiều loại xôi mang thương hiệu làng Phú Thượng đã trở thành đặc sản ẩm thực của Thủ đô được người tiêu dùng khắp nơi yêu thích. Cứ mỗi sáng, hàng trăm chiếc ô tô chở xôi từ Phú Thượng tỏa đi khắp phố làm nên một thức quà sáng ngon miệng, mang đậm hương sắc ẩm thực Hà Thành.

Đu tiên Phú Gia trở lại

Một ngày cuối tháng Hai vừa qua, người dân làng Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc đã đổ về sân Nhà văn hóa cùng tham gia lễ phục dựng trò chơi Đu Tiên và các trò chơi dân gian. Nhìn những ánh mắt rạng ngời dõi theo những vòng đu quay, mới nhận ra trong lòng họ đang ngập tràn hạnh phúc, bởi sau 25 năm, giờ trò đu tiên mới được phục dựng trên mảnh đất quê hương.

Ông bế cháu nội đi bộ 20km, chứng minh 'hoa khôi Kẻ Gạ' đã có chồng con

Ở tuổi 95, bà Công Thị Thu, người từng được mệnh danh là 'hoa khôi Kẻ Gạ' xúc động kể về cuộc đời của mình và những ký ức về làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), nơi bà sinh ra, lớn lên.

Cả làng gìn giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng

Trải qua 139 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là 'linh hồn' của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu cho muôn dân.

Phục dựng hội đu tiên truyền thống Phú Gia

Sáng 25/2, tại xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc đã khai hội đu tiên truyền thống Phú Gia. Sau nhiều năm bị mai một, đến nay, lễ hội được phục dựng để người dân và du khách trải nghiệm, vui xuân.

Nơi 3h sáng cả làng dậy làm không ngơi tay, 4h30 tỏa đi khắp phố

Hàng ngày, cứ khoảng 2-3h sáng, người dân Phú Thượng lại dậy nấu xôi. Vài tiếng sau, những thúng xôi nóng hổi, thơm phức được đặt lên xe, chở đi bán khắp phố phường.

Nghề làm xôi Phú Thượng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Làng nghề xôi Phú Thượng, Hà Nội nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống trở thành đặc sản ẩm thực. Nghề làm xôi Phú Thượng đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Xôi Phú Thượng là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghề làm xôi truyền thống tại làng Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa được ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Từ lâu, xôi Phú Thượng đã trở thành đặc sản ẩm thực thu hút nhiều thực khách trong và ngoài nước.

Người dân xếp hàng thử đặc sản bậc nhất Hà Nội

Ngày 17/2 (ngày 8/1 Âm lịch), người dân làng Phú Gia (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống.

Nghề làm xôi Phú Thượng nhận quyết định Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Chiều 17/2, tại di tích Đình Phú Gia, quận Tây Hồ, Hà Nội tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề làm xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghề xôi Phú Thượng được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 17/2, nghề làm xôi ở phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội đã chính thức được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Món ăn vỉa hè ngon rẻ của Hà Nội trở thành di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Xôi Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) là một món ăn vỉa hè ngon rẻ của Hà Nội đã chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Hà Nội: Xem những người nấu xôi Phú Thượng trổ tài

Ngày mùng 8 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, người dân làng Phú Gia (phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) lại nô nức tham gia lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống.

Xôi Phú Thượng được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 17/2, UBND quận Tây Hồ, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố quyết định ghi danh Nghề xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề làm xôi Phú Thượng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Chiều 17/2, tại di tích Đình Phú Gia, quận Tây Hồ tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII; Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề làm xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Độc đáo lễ hội xôi truyền thống làng Phú Thượng (Hà Nội)

Truyền thống hằng năm cứ vào ngày 8/1 âm lịch, người dân làng Phú Gia (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi, tôn vinh nghề truyền thống.

Nghề xôi Phú Thượng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 17/2, UBND quận Tây Hồ long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII; Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghề làm xôi Phú Thượng và hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) với nghề nấu xôi truyền thống vang danh đất Hà Thành. Với những giá trị độc đáo đó, nghề làm xôi nơi đây đã được ghi danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mãn nhãn lễ hội xôi truyền thống làng Phú Thượng

Hàng năm, cứ vào ngày mùng 8 tháng 1 Âm lịch, người dân làng Phú Gia (Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống của làng.

Lễ hội xôi đặc sắc tại làng cổ ven sông Hồng

Hằng năm, cứ vào ngày mùng 8 tháng Giêng, người dân làng Phú Gia (thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống của làng.

Rực rỡ sắc Xuân với Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ 7

Với mong ước đón một mùa xuân mới an khang thịnh vượng, người dân làng mở hội thi và dâng những mâm xôi to đẹp kết tinh từ tinh hoa trời đất cùng tài hoa sáng tạo của con người lên thành hoàng làng.

Ghi danh nghề Xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Chiều 17/2, tại di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Đình Phú Gia, UBND quận Tây Hồ long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII; Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề Xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Chuyện ly kỳ về nơi cất giữ báu vật của Vua Hàm Nghi

Câu chuyện về ngôi đền Trầm Lâm 'cứu' Vua Hàm Nghi trong thời chống Pháp và những báu vật vua ban cho ngôi đền được người dân nơi đây thay nhau gìn giữ, xem đó là vật thiêng liêng, đem lại may mắn cho dân làng.

Biến quà quê thành tinh hoa ẩm thực

Xôi vốn là món quà sáng dân dã, thân thuộc với nhiều gia đình. Có một người đã góp phần biến món quà ấy thành tinh hoa ẩm thực là Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Tuyến (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ). Những món xôi do bà nấu từng phục vụ nhiều vị khách quốc tế, hay cả trong một số sự kiện quan trọng của đất nước. Dẫu đã thành danh nhưng hằng ngày, bà vẫn dậy từ sớm tinh mơ để bắc bếp, đồ xôi.

Xôi Phú Thượng, đặc sản nức tiếng Hà Nội

Làng nghề xôi Phú Thượng nằm ở phía Tây của Hà Nội. Từ lâu, nơi đây đã nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống. Những món xôi ở đây trở thành đặc sản ẩm thực của Thủ đô được người tiêu dùng khắp nơi yêu thích.

Ngôi nhà đặc biệt từng hai lần đón Bác Hồ ở Phú Thượng

Trước khi vào nội thành Hà Nội soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ cùng đoàn cán bộ từ Chiến khu Việt Bắc dừng chân ở căn nhà của cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Duy trì phát triển bền vững làng nghề truyền thống

Làng nghề xôi Phú Thượng (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) được hình thành và phát triển qua hàng thế kỷ. Nhờ dòng nước mát và phù sa cổ màu mỡ của dòng Nhị Hà mà Phú Thượng xưa có cánh đồng lúa trù phú, phì nhiêu. Mỗi khi vào mùa, hương lúa thơm ngát triền đê sông Hồng…

Ngôi làng cổ đặc biệt nào tại Hà Nội do đồng bào người Chăm xây dựng?

Người Chăm là cư dân của vương quốc Chăm Pa cũ. Họ sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Trung Việt Nam. Tuy nhiên, ngay tại thủ đô Hà Nội, có một ngôi làng cổ gần 1.000 năm tuổi do chính người Chăm di cư tạo nên.

Ngắm hoa ban trắng bên ngôi chùa cổ nghìn năm giữa Hà Nội

Chùa Bà Già tọa lạc ở làng Phú Gia, phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội , là một công trình kiến trúc Phật giáo, có niên đại hơn 1.000 năm.

Những câu chuyện kỳ bí tại ngôi làng canh giữ bảo vật vua Hàm Nghi

Những bảo vật của vua Hàm Nghi vẫn được người dân xã Gia Phú, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thay nhau canh giữ hơn một thế kỷ qua.

Làng Phú Thượng tưng bừng với Lễ hội 'Xôi' đầu năm mới

Sau 2 năm bị trì hoãn bởi dịch Covid-19, Lễ hội Xôi làng Phú Gia (Phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) năm nay tưng bừng hơn bao giờ hết, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự. Trong 3 ngày mùng 8, 9, 10 tháng giêng, du khách đã được mãn nhãn với rất nhiều món xôi đủ màu sắc, được trang trí hấp dẫn và bắt mắt.

Kỳ bí ngôi làng hơn một thế kỷ canh giữ bảo vật của vua Hàm Nghi

Hơn một thế kỷ qua, người dân xã Gia Phú, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thay nhau canh giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng.

Khai mạc lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VI

Ngày 29/1, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ khai mạc lễ hội truyền thống xôi Phú Thượng lần thứ VI. Hội thi có sự tham dự của 8 đội thi đến từ 8 chi hội thuộc Hội làng nghề xôi Phú Thượng.

Ngỡ ngàng với Lễ hội Xôi giữa lòng Hà Nội

Ngày mùng 8 Tết, len lỏi giữa những tòa nhà chọc trời của đất Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội, chúng tôi được ghé thăm một Lễ hội truyền thống đặc biệt của người dân làng Phú Gia: Lễ hội Xôi.

Cả làng hơn một thế kỷ trông giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng

Trải qua 138 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là linh hồn của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu...cho muôn dân.

Huyền thoại bảo vật vua ban và giếng thần không đáy

Trong ngôi đền nhỏ ở một xã miền núi thuộc huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), đến nay vẫn đang cất giữ những bảo vật của vua Hàm Nghi ban tặng. Trong đó, có 2 con voi được đúc bằng vàng ròng, tương truyền rất linh thiêng.

Kỳ lạ ngôi làng hơn một thế kỷ người dân thay nhau canh giữ bảo vật vua ban

Người dân xã Phú Gia luôn tự hào được sống trên mảnh đất nơi vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, đây cũng là nơi vua ban nhiều báu vật để dâng cúng Thánh mẫu. Hơn một thế kỷ qua, người dân nơi đây luôn thay nhau gìn giữ và xem đó là báu vật linh thiêng, có giá trị tâm linh và mang lại sự bình an.

Bí ẩn ngôi đền Trầm Lâm và báu vật của vua Hàm Nghi

Xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) có ngôi đền Trầm Lâm và giếng cổ nổi tiếng, nơi đây lưu truyền huyền tích về báu vật vua Hàm Nghi và những bí ẩn chưa có lời giải.

Báo Australia so sánh Quy Nhơn và Nha Trang

Tờ Traveller của Australia dự báo Quy Nhơn sẽ sớm nổi lên như một khu du lịch biển mới của Việt Nam, có nhiều nét tương đồng với Nha Trang thời kỳ mới phát triển du lịch.

Báo Australia nêu lý do du khách cần đến ngay với Quy Nhơn

Tờ Traveller của Australia đã chia sẻ với du khách về Quy Nhơn - nơi sẽ mang lại sự rung cảm đích thực về một thành phố nhỏ cùng bãi biển đẹp hứa hẹn trở thành một điểm đến lớn về du lịch biển của Việt Nam.