Đình Tân Hiệp - Độc đáo kiến trúc văn hóa đình làng Nam bộ

Đình Tân Hiệp tọa lạc tại ấp Cá, thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành, là một trong những di tích tiêu biểu của tỉnh Tiền Giang, có giá trị về nghệ thuật và lịch sử. Theo Địa chí Tiền Giang, sau khi làng Tân Hiệp được thành lập, vào khoảng giữa thế kỷ 19 nhân dân làng đã xây dựng ngôi đình trên phần đất thổ trạch của ông Nguyễn Văn Văn hiến cho thôn Tân Hiệp mở mang xây dựng.

Đình An Hòa vào hội Kỳ yên

Đình An Hòa, tiền thân là ngôi miếu Ông được lập nên ở đầu rạch Trảng Bàng, sông Vàm Cỏ Đông, đối diện với miếu Bà Thủy Long.

Đình Giai Phú - nơi lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ

Tọa lạc tại ấp 5, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, đình Giai Phú được UBND tỉnh Tiền Giang xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2014. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, nơi đây vẫn lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương.

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Ông Bảy kể, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi. Một hôm, ông từ nằm mơ thấy cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây nấu nước uống.

Giấc mơ cứu cả làng và những huyền tích ly kỳ ở công trình 200 năm tuổi Cần Thơ

Ông Bảy kể, thời khai hoang mở đất, nhiều người bị bệnh nhưng chữa không khỏi. Một hôm, ông từ nằm mơ thấy cụ già bảo dân làng lấy vỏ cây nấu nước uống.

Hình tượng trong văn hóa nghệ thuật xứ Đồng Nai - Nam bộ

Hình ảnh rồng được xem là biểu tượng của uy quyền hay quyền lực của vua chúa trong chế độ quân chủ phong kiến. Với xứ Đồng Nai - được hiểu là cả vùng đất Nam bộ ngày nay, hình ảnh rồng khá phổ biến trong văn hóa nghệ thuật với ý nghĩa tốt đẹp và bình an; sang trọng, sức mạnh và quyền uy.

Đình Vĩnh Bình với Lễ hội Kỳ Yên

Hơn 200 năm tuổi, đình Vĩnh Bình (thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) được xem là một trong những ngôi đình có lịch sử lâu đời tại Nam bộ. Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Vĩnh Bình vẫn giữ nguyên dáng dấp của ngôi đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Trong đó, Lễ hội Kỳ yên là một trong những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng dân cư nơi đây.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Đọc cuốn sách để hiểu 'ông già đi bộ' Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để 'đi và ghi nhớ', giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.

Vẻ đẹp sắc màu văn hóa cộng đồng

Trong tháng 11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn với chủ đề 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' nhằm tôn vinh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, truyền thống gắn bó cộng đồng.

Tuần 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' diễn ra với nhiều hoạt động tôn vinh văn hóa truyền thống

'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' là chủ đề hoạt động tháng 11 được tổ chức từ ngày 01 - 30/11/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Phát huy sức mạnh 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc'

Giao lưu 'Bài ca kết đoàn', Ngày hội trình diễn cây Nêu, các hoạt động theo cụm làng dân tộc tôn vinh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc... là điểm nhấn trong tuần lễ đại đoàn kết tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc VN trong tháng 11 này.

Tuần 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc cũng như tạo điều kiện để cộng đồng các dân tộc giao lưu, trao đổi và giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc của mình cho nhân dân Thủ Đô, từ ngày 01 - 30/11/2023, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra Tuần 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc'.

Nhiều hoạt động đặc sắc với Tuần 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc'

'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' là chủ đề hoạt động tháng 11 được tổ chức từ ngày 01 - 30/11/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội),

Lan tỏa tinh thần đại đoàn kết, hướng về cội nguồn dân tộc Việt Nam

Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc-Di sản Văn hóa Việt Nam' diễn ra từ ngày 22-26/11 với nhiều hoạt động phong phú nhằm tôn vinh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, truyền thống gắn bó cộng đồng.

Tôn vinh và lan tỏa tinh thần 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc'

Các hoạt động với chủ đề 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' sẽ diễn ra suốt tháng 11/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Đây là chuỗi hoạt động góp phần phong phú Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm nay, đồng thời tạo điểm đến, thu hút du khách tới Làng.

Chuỗi hoạt động tôn vinh sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Diễn ra trong suốt tháng 11/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội, chuỗi hoạt động chủ đề 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' bao gồm nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, ẩm thực, sản vật phong phú của các dân tộc, góp phần giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc Việt Nam.

'Đại đoàn kết - cội nguồn dân tộc'

Trong tháng 11, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động với chủ đề 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc'.

Tháng 11 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam

Trong tháng 11, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động với chủ đề 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc', bao gồm nhiều hoạt động hấp dẫn hằng ngày và cuối tuần.

Đình cổ được vua Nguyễn sắc phong với kiến trúc đặc trưng văn hóa Nam Bộ

Được xây dựng từ năm 1883, đình Tương Hiệp (phường Hiệp An, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) đã trải qua nhiều đợt trùng tu, sửa chữa nhưng vẫn giữ được nét cổ xưa của đình làng Nam Bộ.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Tầm vóc của nhà văn Sơn Nam - 'ông già Nam Bộ' đã được khẳng định từ lâu trong nền văn chương Việt Nam. Tinh thần tự do, nhân ái, hòa khí và những hiểu biết của ông tạo ra mạch ngầm chảy mãi trong văn chương, trong lòng bạn đọc. Sức viết của ông rất dồi dào, đáng nể với di sản văn hóa là nhiều bộ sách văn học, công trình biên khảo để lại cho đời.

Độc giả tưởng nhớ nhà văn Sơn Nam

Những câu chuyện về nhà văn Sơn Nam qua lời kể của những người có giao tình với ông tại buổi trò chuyện về nhà văn Sơn Nam nhân dịp 15 năm ngày mất của ông, sáng 13-8 đặc biệt thu hút người hâm mộ.

Sống mãi những kỷ niệm về 'ông già đi bộ' - nhà văn Sơn Nam

Tưởng nhớ 15 năm ngày mất của nhà văn Sơn Nam, Nhà xuất bản Trẻ ra mắt 2 tựa sách mới, gồm: 'Sơn Nam - Những góc đời riêng lạ' và 'Sơn Nam - Đi và ghi nhớ'.

Công bố Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An là một trong những nghi lễ quan trọng nhất hàng năm, kéo dài trong 4 ngày với 22 nghi thức cúng tế.

Bài 1: Không gian văn hóa làng xã của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ

Nói về văn hóa ở phương Nam, không thể tách rời địa danh xứ Đồng Nai với vùng đất Nam bộ vì chung lịch sử hình thành và phát triển 325 năm qua, chung cội nguồn, không gian văn hóa và môi trường văn hóa.

Đình An Khánh 300 tuổi 'trở về' bán đảo Thủ Thiêm

Đình An Khánh là trong những ngôi đình cổ và đẹp nhất TPHCM, sau nhiều năm phải di dời để xây dựng đô thị mới Thủ Thiêm nay đình đã được phục dựng trên đất cũ.

Viếng Đình thần Nguyễn Trung Trực

Đình thần Nguyễn Trung Trực tại thị trấn Long Phú, huyện Long Phú (Sóc Trăng) được khởi dựng cuối thế kỷ XIX và trải qua nhiều lần trùng tu, đến năm 2004, được UBND tỉnh Sóc Trăng xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh. Ngôi đình không chỉ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân mà còn là 'chứng nhân' của nhiều sự kiện trọng đại trong lịch sử Đảng bộ địa phương.

Nhân vật ở làng xưa Phước Hội

Nên chú ý rằng, bản sắc được lồng khung kính trang trọng đặt trên ban thờ Hội đồng của đình Phước Hội chỉ là bản sắc ban tên thụy cho ông Phạm Văn Điển mà thôi. Trường hợp này ở một số đình làng Nam bộ đã có.

Khởi công tu bổ Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đình Chí Hòa

Ngày 10-3, Sở VH-TT TPHCM, Trung tâm Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa TPHCM tổ chức lễ khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đình Chí Hòa (quận 10).

Dấu ấn đình An Hòa

Đình An Hòa là niềm tự hào của người dân, cùng với lễ hội Kỳ Yên của đình vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm - quy tụ gần 2 ngàn người dân trong và ngoài làng về tham gia lễ hội - đã trở thành nét đẹp văn hóa được duy trì suốt hàng trăm năm nay của làng Bến Gỗ.

Đình thần Dĩ An: Rộn ràng khai hội Kỳ Yên

Sáng nay 9-12 (16 tháng 11 âm lịch), đình thần Dĩ An, thuộc tỉnh Bình Dương - một trong những ngôi đình lớn của Đông Nam Bộ đã long trọng đón khách mở hội Kỳ Yên xây chầu đại bội cúng Thành hoàng Bổn cảnh, theo phong tục cổ truyền.