Phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số trong thúc đẩy bình đẳng giới

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số luôn được Ðảng, Nhà nước và Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp quan tâm đặc biệt. Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong duy trì, quảng bá, phục hồi và phát huy giá trị văn hóa các cộng đồng dân tộc thiểu số đã góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, đời sống tinh thần của phụ nữ và đồng bào các dân tộc thiểu số, góp phần vào sự phát triển chung của địa phương và đất nước.

Bồi đắp tình yêu văn hóa truyền thống cho học sinh

Những năm gần đây, nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Gia Lai tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với tìm hiểu những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Jrai, Bahnar.

Kbang: Triển khai quyết liệt các giải pháp cấp bách phòng-chống hạn

Trước dự báo về tình hình thời tiết có khả năng xuất hiện hạn hán diện rộng trong mùa khô năm 2024, UBND huyện Kbang đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn cùng cơ quan, đơn vị liên quan triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng-chống hạn.

Thăm, tặng quà gia đình chính sách ở huyện Kbang

Sáng 22-1, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đoàn lãnh đạo tỉnh do ông Dương Mah Tiệp-Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết và tặng quà gia đình người có công tiêu biểu ở huyện Kbang.

Độc đáo cồng chiêng nữ ở Gia Lai

Phụ nữ đánh cồng chiêng không còn là hình ảnh mới mẻ trong các làng dân tộc thiểu số ở Gia Lai. Sự cộng hưởng của bản sắc văn hóa với vẻ đẹp sơn nữ tạo nên sự độc đáo, quyến rũ riêng cho những đại hòa tấu cồng chiêng nữ từ làng ra phố.

Cồng chiêng nữ: Đôi điều suy ngẫm

Nhiều người dân và du khách có mặt trong chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) đã không giấu được sự ngạc nhiên và thích thú khi xem đội cồng chiêng nữ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) biểu diễn.

Cuộc chuyển đổi ngoạn mục của cồng chiêng

Do đặc thù công việc nên tôi thường xuyên được tiếp xúc với các sinh hoạt văn hóa liên quan đến cồng chiêng của người Bahnar, Jrai. Theo thời gian, tôi càng nhận ra sự thay đổi lớn lao của loại hình nghệ thuật dân gian này.

Trở lại Đồng Mô

Sau gần 5 năm, tôi mới có dịp trở lại thăm Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Lần này, trong tôi vẫn vẹn nguyên cảm giác thích thú trước cảnh sắc và những giá trị nơi đây đang sở hữu, đặc biệt là khi dừng chân tại khu các làng dân tộc.

Bồi đắp tình yêu văn hóa truyền thống

Tháng 9-2020, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Khu du lịch Đồng Mô, Hà Nội) đã chính thức khai trương, trở thành ngôi nhà chung của 54 dân tộc anh em trong cả nước. Với chủ trương 'Để chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình', từ cuối năm 2015, Ban Quản lý Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với các địa phương trong cả nước huy động theo hình thức luân phiên đồng bào các dân tộc tham gia hoạt động. Tính đến nay đã có hàng ngàn lượt người của 16 dân tộc luân phiên hoạt động tại đây.

Đội cồng chiêng nữ đầu tiên ở Gia Lai mang theo lối chơi chiêng đặc biệt

Đội cồng chiêng nữ làng Leng, xã Tơ Tung (huyện Kbang) là đội cồng chiêng nữ đầu tiên được thành lập ở Gia Lai. Những cô gái Ba Na mang vẻ đẹp dịu dàng có lối chơi chiêng nhịp nhàng, đầy uyển chuyển đã làm say đắm bao du khách khi đến với vùng đất đỏ bazan.