Chuyện phát triển giáo dục ở vùng giải phóng thời kháng chiến chống Mỹ

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những nhà giáo từ miền Bắc vào đã sát cánh cùng đồng nghiệp từ đồng bằng duyên hải lên và các giáo viên trưởng thành trong chiến đấu tại Gia Lai tập hợp thành đội ngũ nhà giáo kháng chiến.

Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III: Sức sống cội nguồn

Bề dày văn hóa là cội nguồn sức mạnh của mỗi dân tộc đang sinh sống trên cao nguyên Gia Lai hùng vĩ. Sức sống cội nguồn không ngừng được nuôi dưỡng, làm nên sự giàu có, đa sắc cho vùng đất.

Dân làng Kon Mah sửa chữa nhà rông truyền thống

Dân làng Kon Mah (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đang tiến hành sửa chữa nhà rông truyền thống do nhà cũ bị hư hỏng sau thời gian phục vụ sinh hoạt cộng đồng.

Kon Măh: Cộng đồng yêu thương, cố kết bền chặt

Giá trị văn hóa giàu có và độc đáo của cha ông đã được cộng đồng người Bahnar ở làng Kon Măh (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) gìn giữ, tiếp nối và trường tồn với thời gian.

Nhà rông Bahnar vùng Đông Trường Sơn

Nghe tới nhà rông Tây Nguyên, người ta thường hình dung ngay đến những ngôi nhà sàn có bộ mái tranh nâu đượm màu thời gian, cao vút và nổi bật giữa trời xanh.

Báo quốc tế ngợi ca những ngôi nhà gỗ độc đáo của cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Theo hãng CNN, khi nhắc đến nghề thủ công truyền thống lâu đời ở Việt Nam, những bộ trang phục rực rỡ của người dân tộc thiểu số người Mông Hoa hay người Dao Đỏ ở miền Bắc Việt Nam thường thu hút chú ý của du khách trong và ngoài nước.

Gia Lai tập trung đầu tư phát triển ngành du lịch

Với tiềm năng thế mạnh về văn hóa, tài nguyên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, Gia Lai tập trung đầu tư vào ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Một lần về làng Groi

Đã gần 12 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không quên chuyến thăm làng Groi (xã Đak Smar, huyện Kbang) năm ấy. Đó là năm 2012, tôi đi cùng với một đồng nghiệp trẻ cùng cơ quan. Bấy giờ, xã Đak Smar có 1 thôn người Kinh và 3 làng Bahnar. Và trong 3 làng thì đã có 2 làng tái định cư sau khi nhường đất để xây dựng thủy điện Ka Nak là làng Groi và làng Cam.

Chợ phiên văn hóa: Nhìn từ góc độ du lịch

Trên thực tế, những chợ phiên mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, đậm sắc thái vùng miền như: chợ nổi Cái Răng, chợ Âm Dương Bắc Ninh, chợ phiên Bắc Hà… luôn là những điểm đến của khách thập phương. Vì đến chợ nói chung, chợ phiên văn hóa nói riêng, ta sẽ cảm nhận được nhiều giá trị văn hóa của dân tộc, vùng miền…, từ trang phục đặc trưng, ẩm thực đặc trưng, các giá trị văn hóa độc đáo cùng cảnh sắc thiên nhiên riêng có.

Trở lại Đồng Mô

Sau gần 5 năm, tôi mới có dịp trở lại thăm Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Lần này, trong tôi vẫn vẹn nguyên cảm giác thích thú trước cảnh sắc và những giá trị nơi đây đang sở hữu, đặc biệt là khi dừng chân tại khu các làng dân tộc.

Lễ Et kơ mai của đồng bào Bahnar

Với đồng bào dân tộc Bahnar ở Gia Lai, lễ Et kơ mai (cắt đứt duyên phận với người đã khuất) có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Những trường hợp có vợ hoặc chồng chết đi, khi chưa làm lễ Et kơ mai mà đã có người 'ưng ý' để đi bước nữa thì sẽ bị con cái oán trách, cộng đồng lên án; họ hàng quay lưng, xem như người xa lạ.

Nâng cao vị thế cán bộ nữ

Tại Gia Lai, tỷ lệ nữ giới tham gia quản lý nhà nước tăng lên từng năm, trong đó có nhiều nữ lãnh đạo chủ chốt các sở, ban, ngành, đoàn thể và khối doanh nghiệp tỉnh. Đây là minh chứng cho nỗ lực của cấp ủy và chính quyền các cấp trong việc dần xóa bỏ khoảng cách về giới, nâng cao vị thế của phụ nữ trong tình hình mới.

Qua miền rừng Kon Von

Tôi bắt đầu chuyến lãng du dưới chân dãy Trường Sơn huyền thoại trong tiết thu vừa chớm. Tháng 8, miền rừng sương giăng kín lối, rưng rưng tàng cây lá đỏ thao thiết phủ khắp núi đồi. Bên đường, mấy vạt lau trắng lao xao nối nhau, trải dài bất tận. Và, trong không gian khoáng đạt ấy, làng Kon Von 2 (xã Đak Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) hiện ra bình yên đến lạ.

Nghe thác ghềnh kể chuyện suối sông

Tôi men theo những dòng sông, con suối trên miền cao nguyên và chọn thác ghềnh là điểm dừng chân sau bộn bề công việc để nghe thác ghềnh kể chuyện ngàn năm. Và, trong hành trình trên khắp nẻo non cao ấy, tôi như gặp lại mình cùng tuổi trẻ đã qua.

Bài học từ lá mì

Tôi có nhiều năm rong ruổi ở các làng Bahnar, Jrai. Nhờ đó, ăn cơm cùng lá mì với tôi là một sự bình thường. Vậy mà có một sự thật liên quan, cho đến mãi sau này, tôi mới biết.