Đánh thức tiềm năng du lịch mới của Hà Nội

'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội' là một sản phẩm du lịch mới nhất của Hà Nội trong tháng 4 này. Những tiềm năng du lịch của Hà Nội đang được đánh thức với cách tiếp cận mới, được thể hiện qua việc kết nối các điểm đến đặc sắc của Thanh Oai - Ứng Hòa và Mỹ Đức, để tạo nên những sản phẩm du lịch có khả năng khai thác thực tiễn chứ không chỉ còn là ý tưởng.

Du lịch Hà Nội sôi động dịp 30/4, 1/5

Dịp lễ 30/4-1/5 năm nay kéo dài 5 ngày là dịp để ngành Du lịch Thủ đô giới thiệu, quảng bá nhiều tuyến, sản phẩm du lịch mới, góp phần vào sự tăng trưởng chung của ngành công nghiệp không khói.

Nghệ nhân ưu tú trở thành 'đại sứ du lịch' quảng bá nghề dệt Phùng Xá

Nổi tiếng với danh hiệu người đầu tiên nghiên cứu nghề dệt lụa tơ sen và ý tưởng biến con tằm thành những người thợ dệt, nghệ nhân Phan Thị Thuận còn giữ vai trò 'đại sứ văn hóa' của làng nghề dệt Phùng Xá, đưa làng nghề trở thành điểm đến yêu thích của nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế.

Tìm giải pháp kích cầu du lịch phía Nam của Thủ đô

Sau chuyến khảo sát tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 12/4, nhiều doanh nghiệp đã 'hiến kế' giải pháp nhằm thúc đẩy kết nối các điểm đến di tích, di sản và làng nghề.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch phía Nam Thăng Long - Hà Nội

Tối 12/4, tại khu vực Đình Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.

Khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch phía Nam Thăng Long - Hà Nội

Tối 12/4, tại khu vực Đền Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.

Hà Nội công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Tối ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức đã tổ chức công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội'.

Ra mắt tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'

Nằm trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12-4, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long - Điểm về nguồn cội'.

Hà Nội công bố tuyến du lịch mới 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội công bố tuyến du lịch mới gắn liền với truyền thống các làng nghề, di tích, di sản của Thủ đô.

Trải nghiệm tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'.

Sắp có con đường du lịch di sản, làng nghề Hà Nội

Ngày 12/4, Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' với điểm đến là những di tích, làng nghề dọc tuyến Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Ứng Hòa - Mỹ Đức.

Ngày 12.4 công bố tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Hưởng ứng Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12.4 Sở Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch chủ đề 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'.

Về làng Bình Đà sau gần 30 năm dừng sản xuất pháo

Gần 3 thập kỷ chấp hành chỉ thị của Chính phủ về cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo, cuộc sống của người dân làng Bình Đà (huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã có những bước phát triển mới.

Đề nghị xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt cho di tích Đình Nội Bình Đà ở Hà Nội

Sáng 29/6, UBND huyện Thanh Oai (Hà Nội) phối hợp các bên chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà'.

Xuân về làng Túc với nghề điêu khắc 'cha truyền - con nối'

Đặt chân đến làng Túc, tiếng đập của dùi, tiếng chàng đánh vào đục… cứ như một bản hòa ca trầm bổng vang vọng cả một vùng quê bên dòng sông Nhuệ với nghề điêu khắc truyền thống hàng trăm năm.