Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.

Bình yên bản Bàng

Cách trung tâm xã Trung Thượng (Quan Sơn) chừng hơn 6km, men theo con đường nhỏ, hai bên được bao phủ bởi màu xanh của rừng luồng, nứa, chúng tôi tìm đến bản Bàng, nơi sinh sống của 100% đồng bào Thái đen với 467 nhân khẩu. Theo trưởng bản Hà Văn Thanh: Bản Bàng được bao bọc bởi hệ thống rừng tre, luồng ken đặc, khí hậu quanh năm mát mẻ. Nét nổi bật ở đây là cảnh quan thiên nhiên rộng lớn với đặc trưng là những thửa ruộng bậc thang, nhà sàn truyền thống được dân bản gìn giữ cẩn thận qua nhiều thế hệ.

Thổ cẩm Xí Thoại giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Giữa không gian cổ kính của phố cổ Hà Nội, những sản phẩm dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm, Ba Na ở làng Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) được giới thiệu đến du khách Thủ đô Hà Nội và quốc tế.

Thăng trầm làng chiếu Cẩm Nê

Đi trên con đường làng khang trang ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng, chúng tôi đến với Cẩm Nê (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) - làng dệt chiếu truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử hàng trăm năm, với các sản phẩm từng được sử dụng trong cung đình, nay đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.

Bồi dưỡng 'hạt nhân' quốc phòng và an ninh trong Hồi giáo

Tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh (QPAN) do Hội đồng Giáo dục QPAN tỉnh An Giang tổ chức trong tháng 5/2024, có 100 vị chức sắc, chức việc Hồi giáo bày tỏ đồng tình, hiệu quả của lớp bồi dưỡng, giúp từng vị hiểu rõ thêm về lĩnh vực này, về vai trò, trách nhiệm của bản thân mình và cộng đồng Hồi giáo.

Về làng Sen, nhớ Người…

Những hình ảnh, kỷ vật thiêng liêng gắn bó với thời niên thiếu của Bác Hồ được lưu giữ tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên là món quà vô giá đối với mọi thế hệ khi trở về thăm quê Bác. Bên chiếc khung dệt vải, chiếc phản gỗ, võng mây… nghe câu chuyện về Bác, du khách ai cũng cảm thấy xúc động, bồi hồi nhớ Bác.

Xã Quảng Trường gìn giữ nghề dệt chiếu cói

Các thôn Châu Sơn, Trường Thành, xã Quảng Trường (Quảng Xương) từ lâu nổi tiếng với nghề sản xuất chiếu cói truyền thống. Trải qua nhiều biến động của thị trường, làng nghề lúc hưng thịnh, khi kém phần sôi động nhưng nhiều người dân hai thôn này vẫn miệt mài bên khung cửi, chủ động cải tiến mẫu mã sản phẩm, năng động trong tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, vừa gìn giữ phát triển nghề truyền thống của cha ông vừa nâng cao giá trị kinh tế, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

NTK Việt quảng bá thổ cẩm H'Mông ra sàn diễn quốc tế

Các thiết kế từ thổ cẩm của dân tộc H'Mông lần đầu được NTK Trần Thiện Khánh giới thiệu đến bạn bè quốc tế qua show diễn thời trang.

Giữ nghề dệt chiếu truyền thống Thu Xà

Người làng Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi có nghề dệt chiếu đã tồn tại hơn 100 năm. Trải qua thăng trầm, nhiều người vẫn giữ nghề và cải tiến kỹ thuật sản xuất để thích ứng nhu cầu thị trường.

Người giữ khung dệt cuối cùng ở làng chiếu Cẩm Nê

Nhắc đến làng dệt chiếu cói Cẩm Nê (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) rất nhiều người biết đến, chỉ tiếc thời vàng son của nghề này đã thuộc về quá khứ. Từ một làng nghề rộn tiếng thoi đưa, nay chỉ còn đúng một người 'giữ lửa'.

Bên khung dệt mùa xuân

Trong kho tàng di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số, nghề dệt thổ cẩm truyền thống có từ lâu đời. Từ trang phục sặc sỡ sắc màu điểm xuyết bởi những hoa văn được dệt thủ công đến chiếc khăn đội đầu, chiếc túi đeo hông... Mỗi sản phẩm đều 'lắng đọng' nét đẹp truyền thống, mang theo niềm tự hào và cả những trăn trở của người làm nghề.

Ghé thăm làng nghề dệt đũi hơn 400 năm tuổi ở Thái Bình

Nằm cách thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình) hơn 10 cây số, làng dệt đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) những năm gần đây thu hút du khách trong nước và quốc tế tới tìm hiểu, trải nghiệm một nghề thủ công truyền thống lâu đời, còn bảo lưu những nét văn hóa riêng có của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Hồi sinh làng nghề, gìn giữ bản sắc

Nghề thủ công không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn chứa đựng tri thức dân gian, phong tục tập quán, văn hóa làng quê, tộc người. Sau một giai đoạn nhiều nghề tưởng chừng chìm vào quên lãng, đã có những ý tưởng sáng tạo đưa nghề truyền thống hồi sinh.

Pờ Tó bảo tồn nghề dệt truyền thống

Tranh thủ thời gian rảnh rỗi, nhiều phụ nữ Bahnar ở xã Pờ Tó (huyện Ia Pa) lại ngồi vào khung cửi để dệt nên những tấm thổ cẩm cho bản thân, gia đình và bán cho mọi người.

Phụ nữ Chăm An Giang giữ nghề truyền thống bằng tất cả tâm huyết

Khi nhắc đến người Chăm ở An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống. Trong quá trình hội nhập và phát triển, đồng bào Chăm vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, trong đó có các làng nghề truyền thống vẫn đang tồn tại và phát triển.

Phụ nữ S'tiêng gìn giữ nét đẹp nghề truyền thống

Với niềm trăn trở phải bảo tồn và lưu giữ giá trị truyền thống văn hóa đồng bào mình, nhiều phụ nữ S'tiêng ở xã Long Tân, huyện Phú Riềng vẫn từng ngày miệt mài bên khung dệt nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống.

Thanh Tân gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái

Thanh Tân là xã khó khăn của huyện Như Thanh, người dân nơi đây chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó người dân tộc Thái (dân tộc Thái đen) chiếm khoảng 78% dân số. Vì vậy, văn hóa của đồng bào dân tộc Thái chi phối mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, tinh thần của người dân trên địa bàn.

Chủ tịch hội tâm huyết phát triển nghề cho hội viên

Chị Vi Thị Luyến, Chủ tịch Hội LHPN xã Xuân Lẹ (Thường Xuân) luôn tạo ấn tượng với người tiếp xúc bằng những cử chỉ nhẹ nhàng, thân thiện. Càng nói chuyện với chị, càng thấy rõ sự chân tình, cởi mở. Đây là 'duyên thầm' giúp cho chị làm tốt công tác 'dân vận khéo' ở cơ sở.

Sức hút từ thổ cẩm Gia Lai

Nét đẹp văn hóa từ thổ cẩm truyền thống của dân tộc Jrai, Bahnar ở vùng đất Gia Lai đã có sức hút đặc biệt với du khách thập phương. Ngoài việc được ngắm nhìn nghệ nhân say sưa bên khung dệt, nhiều người còn cảm thấy thích thú khi được trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc này.

Phụ nữ Chăm An Giang bằng tất cả tâm huyết giữ nghề truyền thống

Khi nhắc đến người Chăm An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống.

Mang trên người thổ cẩm gấm hoa

Từ một nghề thủ công gắn liền với đồng bào vùng cao, dèng trở thành sản phẩm khởi nghiệp, kinh doanh của nhiều bạn trẻ. Khoác lên mình trang phục truyền thống, giờ đây người A Lưới tự hào khoe với bạn bè bốn phương bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Lào Cai: Nghề dệt của người Thu Lao được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề dệt của người Thu Lao (huyện Si Ma Cai) được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề thủ công truyền thống 'Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề dệt thủ công truyền thống của người Ba Na

Nghề dệt thủ công truyền thống của người Ba Na đã có từ lâu, được lưu truyền từ đời này đến đời khác và tồn tại cho đến ngày nay.

Người dệt chuyện đời trên thổ cẩm

Những chuyện kể về tháng ngày dân làng đoàn kết một lòng chống giặc, chuyện mùa gặt trên nương rẫy hay ngày làng có lễ hội… đều được nghệ nhân Rơ Châm Monh (làng Kép 2, xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) tạo thành hoa văn trên thổ cẩm.

Nối dài những đường tơ

Kết nối những giá trị vượt thời gian của thổ cẩm Tây Nguyên vào thời trang, nhà thiết kế (NTK) Minh Hạnh đã khiến thổ cẩm thăng hoa trên các sàn diễn trong nước và quốc tế hàng thập kỷ qua.

Định Yên mùa chiếu Tết

Hàng trăm năm qua, bao thế hệ người dân làng Định Yên vẫn miệt mài bên khung dệt để tạo nên những chiếc chiếu mịn màng, bền chắc, rực rỡ sắc màu. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, làng nghề dệt chiếu Định Yên lại rộn ràng, tất bật chuẩn bị hàng hóa để cung ứng cho thị trường…

Mùa chiếu Tết

Làng nghề truyền thống chiếu Định Yên (xã Định Yên, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp) hình thành từ hơn 100 năm và là điểm thu hút khách du lịch tham quan của tỉnh Đồng Tháp.

Sắc xuân trên khung dệt thổ cẩm người Êđê ở Đắk Lắk

Mùa xuân này, sắc màu thổ cẩm Êđê đang hiện hữu tại xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Với việc ra đời câu lạc bộ dệt thổ cẩm, nhiều chị em người Êđê được truyền thêm động lực để học và lưu giữ, phát huy nghề dệt.

Cần Thơ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao chào năm mới xuân Giáp Thìn 2024

Ông Nguyễn Minh Tuấn, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) TP.Cần Thơ thông tin, TP.Cần Thơ đã và đang tổ chức nhiều hoạt động cho người dân vui chơi, giải trí dịp xuân Giáp Thìn 2024.

Ai đứng sau phối cảnh khổng lồ của show diễn Dior?

Nghệ sĩ dệt may 93 tuổi Isabella Ducrot là người 'phủ kín' show diễn thời trang cao cấp Xuân 2024 của Dior bằng 23 tác phẩm dệt cao 5 m.

Thăng trầm nghề dệt thổ cẩm Tơng Bông

Hợp tác xã (HTX) dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk không chỉ tạo công ăn việc làm, giúp hàng chục phụ nữ dân tộc Ê Đê có thu nhập ổn định, mà còn tiên phong phát triển du lịch, góp phần làm thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ địa phương.

Sắc màu văn hóa giữa núi rừng Tây Bắc

Một tỉnh vùng núi Tây Bắc hội tụ những sắc màu văn hóa rất đặc trưng của 20 dân tộc, trong đó có 4 dân tộc có dân số dưới 10.000 người. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa truyền thống riêng, được lưu truyền qua nhiều thế hệ thể hiện qua trang phục, tiếng nói, kiến trúc, phong tục tập quán, tri thức dân gian đặc biệt là các loại hình nghệ thuật như dân ca, dân vũ. Chúng ta cùng đến với Lai Châu - nơi hội tụ sắc màu văn hóa giữa núi rừng Tây Bắc.

Găng tay bọc thép 'phi thường' thế kỷ 14 được khai quật ở Thụy Sĩ

Một chiếc găng tay bọc thép độc đáo có từ thế kỷ 14 được bảo quản tốt vừa được phát hiện tại Lâu đài Kyburg ở Pfäffikon, Thụy Sĩ.

Vi vu An Giang!

Nổi tiếng là vùng đất 'tiền tam giang, hậu thất lĩnh', An Giang luôn cuốn hút du khách bởi vẻ đẹp núi non hùng vĩ, sông nước nên thơ và tiềm năng du lịch sinh thái độc đáo. Nếu có dịp, bạn hãy thử làm một chuyến vi vu trên vùng đất này để trải nghiệm hết vẻ đẹp hiền hòa, độc đáo từ cảnh sắc, văn hóa và con người nơi đây.

Bình Định: Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Bana Kriêm

Nghề dệt thổ cẩm của người Bana Kriêm đã hình thành hàng trăm năm tại các buôn, làng vùng miền núi, vùng cao của tỉnh Bình Định. Đến nay, người Bana Kriêm vẫn lưu truyền để bảo tồn nghề dệt thổ cẩm gắn với phát triển du lịch địa phương.

Đánh thức nghề truyền thống

Cuộc sống hiện đại, các sản phẩm truyền thống dần mất vị trí trên thị trường, nghề cổ truyền cũng vì thế mai một. Song, trong các buôn làng Tây Nguyên, các nghệ nhân vẫn miệt mài gìn giữ và tìm kiếm cơ hội để vực dậy nghề truyền thống của cha ông. Cùng với trợ lực về chính sách, nghề truyền thống đang dần hồi sinh.