Đại học đầu tiên triển khai chính sách ươm tạo tài năng từ bậc trung học phổ thông

Học sinh tham gia chương trình ươm tạo tài năng từ bậc trung học phổ thông tại Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ được rút ngắn thời gian đào tạo ở bậc đại học trên cơ sở được định hướng nghề nghiệp sớm.

Ươm mầm tài năng từ chương trình 12+

Ngày 17/5, hàng nghìn học sinh đã tham gia chương trình tư vấn và định hướng VNU12+. Đây là chương trình đầu tiên được triển khai ở Việt Nam cho phép học sinh THPT được học trước đại học. Qua đó không chỉ rút ngắn thời gian học đại học sau này mà còn góp phần ươm tạo tài năng cho các ngành khoa học cơ bản ngay từ sớm.

Để học chương trình ươm tạo tài năng từ THPT, thí sinh cần đáp ứng điều kiện gì?

Học sinh tham gia Chương trình VNU 12+ là học sinh trung học phổ thông hệ chuyên và không chuyên ở các trường trung học phổ thông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đại học đầu tiên tại Việt Nam đào tạo tài năng THPT liên thông đại học

Ngày 17/5, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức Ngày hội Tư vấn tuyển sinh và hướng nghiệp cho học sinh khối THPT và giới thiệu Chương trình ươm tạo tài năng từ bậc THPT tại ĐHQGHN (gọi tắt là Chương trình VNU12+). Đây là đại học đầu tiên ở Việt Nam thí điểm đào tạo tài năng THPT liên thông đại học.

Top những ngành học có điểm chuẩn cao ngất ngưởng ở Đại học KHXH&NV Hà Nội

Hàn Quốc học, Đông phương học, Quan hệ công chúng và Quốc tế học là những ngành học có điểm chuẩn cao của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

Ban Tuyên giáo Trung ương đánh giá cao kết quả thực hiện Kết luận số 94-KL/TW của Trường Đại học An Giang

Ngày 16/5, đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương, do đồng chí Đoàn Văn Báu, Vụ trưởng Vụ Lý luận chính trị (Ban Tuyên giáo Trung ương) làm trưởng đoàn, đã khảo sát kết quả thực hiện Kết luận 94-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2014 - 2024 của Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh).

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần đổi mới mô hình đào tạo giáo viên

Trong buổi làm việc với đội ngũ cán bộ, giáo viên, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, là 'máy cái' - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần đổi mới triệt để, từ mô hình, cách thức dạy và học.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024: Xướng tên hai nhà khoa học xuất sắc ngành Vật lý và Môi trường

Đó là 2 nhà khoa học với công trình thể hiện 3 kết quả đột phá về hướng nghiên cứu, có ý nghĩa quan trọng cho phát triển công nghệ máy tính lượng tử và cụm 3 công trình góp phần giải quyết vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu hiện nay là ô nhiễm môi trường do sự phát tán của các hóa chất tổng hợp...

Hai nhà khoa học lĩnh vực vật lý và môi trường đoạt Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024

Sáng 15/5, tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tổ chức, hai nhà khoa học đã được vinh danh với các công trình nghiên cứu về lĩnh vực vật lý và môi trường. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới dự và trao giải thưởng tặng các nhà khoa học.

Cử nhân Quản lý thông tin có mức lương khởi điểm từ 8-10 triệu đồng/tháng

Nhiệm vụ cốt lõi của ngành Quản lý thông tin là đào tạo ra được các chuyên gia thông tin, với nhiều vai trò quan trọng trong các tổ chức, doanh nghiệp.

Các nhà khoa học là trụ cột vững chắc để xây dựng đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo

Ngày 15/5, ĐHQG Hà Nội tổ chức gặp mặt đại diện nhà khoa học nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) nhằm tôn vinh, ghi nhận đóng góp của các nhà khoa học.

Các nhà khoa học là trụ cột vững chắc để xây dựng đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo

Ngày 15/5, tại Hòa Lạc, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức gặp mặt các nhà khoa học nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5) nhằm tôn vinh, ghi nhận đóng góp của các nhà khoa học của ĐHQGHN.