Cận cảnh ngôi đình cổ ở làng biển

Ngôi đình là chỗ dựa tinh thần, niềm tự hào của bao thế hệ cư dân vùng ven biển Lý Hòa.

Quảng Bình: cận cảnh vẻ đẹp đình làng hàng trăm năm tuổi

Trải qua bao biến đổi thăng trầm, đình Lý Hòa vẫn hiện hữu giữa làng quê như một chứng tích lịch sử sinh động, lưu giữ nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của người dân miền biển.

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Phúc Giang Thư viện - ngôi trường tư thục danh tiếng

Việc vua Lê Hiển Tông ban sắc phong thần cho Nguyễn Huy Oánh và công nhận Phúc Giang Thư viện là đền thờ Thần Thư viện, 6 đời vua triều Nguyễn tiếp tục ban sắc ghi công cho thấy vị thế, tầm ảnh hưởng của ngôi trường này.

Nhà khoa bảng hiển đạt khoa danh cả hai hàng văn võ

Đứng thứ 3 trong số 5 Tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), Hoàng giáp Lê Bật Tứ hiển đạt ở hàng văn quan, làm tới chức Tham tụng.

Bí ẩn giai thoại về 'làng tiến sĩ', 1 dòng họ có 18 người làm quan to

Từ một gia đình hiếu học, 5 anh em họ Nguyễn đã đặt những viên gạch hồng đầu tiên xây dựng nên danh tiếng 'làng tiến sĩ' Kim Đôi.

Cụ Nguyễn Khuyến viết chữ gì mà trừ được hỏa hoạn?

Thời gian sau, ở làng kia không còn thấy xảy ra hỏa hoạn nữa, người ta tin là do phép mầu nhiệm từ đạo bùa của cụ Tam Nguyên Nguyễn Khuyến.

Làng ven đô Hà Nội có 'biến mất'?

Những làng ven đô với các nghề độc đáo gia truyền vang danh một thời chỉ còn thấp thoáng ẩn hiện phảng phất màu cổ tích.

Hoàng giáp được vua khen 'có thực học, không theo vết mòn'

Khoa thi năm Kỷ Mão (1879), bài thi của Đỗ Huy Liêu được vua Tự Đức phê rằng: 'Quả có thực học, những kẻ giẫm theo vết mòn không thể làm được'.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

Vụ Chủ nhiệm UBKT dùng bằng giả ở Bắc Ninh: Đại biểu Quốc hội nói gì?

Khi bằng giả trở thành 'món hàng' có thể mua bán dễ dàng thì sẽ còn những người thiếu năng lực, trình độ vẫn 'trèo cao' trong cơ quan Nhà nước.

Vị Hoàng giáp đặt nền móng khoa cử cho dòng họ

Theo 'Ngô lệnh tộc phả', Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).

Phát hiện 'thần dược' tiêu diệt khối u

Một hợp chất từng được cho là thần dược giúp giảm béo, tăng cường khả năng chuyển hóa trong trà xanh vừa được các nhà khoa học Mỹ chứng minh là giúp khóa được cả khối u.

Việt Nam lần đầu ứng dụng robot mổ não thông minh

Các ca bệnh thần kinh sọ não nguy hiểm đã được phẫu thuật thành công ngay trong nước, nhờ sử dụng robot mổ não thế hệ mới Modus V Synaptive duy nhất tại Việt Nam.

Sự học ở hai làng tên La bên dòng sông Đáy

Cách nhau dòng sông Đáy, thế nhưng hai ngôi làng có chung chữ đầu tên 'La' lại có thêm điểm chung là làng khoa bảng.

Dòng họ Việt Nam nào có 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ?

Đây là dòng họ duy nhất của nước ta được trao kỷ lục Guinness Việt Nam nhờ thành tích có một không hai, 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ.

Cần nghiêm trị căn bệnh 'Tiến sĩ giấy'

Công cuộc hội nhập, phát triển đất nước đang đòi hỏi phải có một tầng lớp trí thức, các nhà khoa học ngang tầm quốc tế và khu vực. Như vậy, chúng ta cần trị căn bệnh 'Tiến sĩ giấy' thì hãy trị từ gốc chứ đừng trị ngọn nữa.

Những dòng họ xứ Nghệ làm khuyến học

Nghệ An là địa phương có truyền thống hiếu học, khoa bảng. Ngày nay, truyền thống này được nhân lên trong mỗi gia đình, dòng họ, thành phong trào khuyến học rộng khắp.

Khi đàn bò tót lai ở Ninh Thuận được đổi chủ

Sau nhiều tháng bị bỏ đói, chỉ được ăn rơm khô một cách hạn chế, đàn bò mấy ngày nay đã được ăn cỏ xanh và thức ăn tinh.

Dòng họ khoa bảng nổi danh xứ Nghệ

Đó là dòng họ Ngô Lý Trai ở xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu (Nghệ An). Dòng họ có 5 đời liên tiếp đỗ đạt Tiến sỹ. Dòng họ vinh dự được Triều Lê tôn là 'dòng họ công thần', nhân dân ngưỡng mộ xem là 'dòng họ khoa bảng'.

Để có một tầng lớp trí thức thực sự ngang tầm quốc tế

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công khai 555 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2019. Trước đó, năm 2017, Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước đã công bố quyết định công nhận 1.226 người đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư. Hiện trên cả nước đang có khoảng hơn 1.600 Giáo sư và 10.000 Phó Giáo sư.

Khuyến học ở đất học

Tham luận về công tác khuyến học tại Đại hội MTTQ tỉnh Nam Định mới đây, ông Nguyễn Phú Hậu, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh đã mượn và 'ngâm' hai câu thơ của thi sỹ Nguyễn Bính (người con quê hương) để khái quát về tinh thần hiếu học của người Nam Định: 'Nhà ta quý chữ hơn vàng/Coi tài hơn cả giàu sang trên đời'. Khi ông 'ngâm' thơ cũng là lúc báo chí đồng loạt đăng tải thông tin thí sinh Nam Định đứng đầu cả nước về kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2019...