Khôi phục nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum đã triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình 1719). Nhờ đó, Kon Tum đã khôi phục phần lớn nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số, từng bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 13: Mường Thanh - Kho lúa giữa trời

Đứng ở Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên Đồi D1, phóng tầm mắt về phía tây là một màu xanh trải dài bất tận của cánh đồng Mường Thanh. Từ trận địa đầy bom đạn, hầm hào, Mường Thanh trở thành vựa lúa lớn nhất Điện Biên, tạo ra những hạt gạo vang danh cả nước…

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Lễ mừng lúa mới của đồng bào Xơ Đăng

Là một nghi lễ phản ánh đậm nét phong tục tập quán đẹp từ xa xưa gắn với trồng trọt hái lượm, lễ mừng lúa mới là lễ đầu tiên trong năm của đồng bào Xơ Đăng. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội đã thu hút đông đảo bà con các dân tộc từ buôn làng gần xa trong đó có du khách thập phương đến chung vui.

Chị em Chơro góp phần bảo tồn Lễ hội Sayangva của dân tộc

Lễ hội Sayangva (mừng lúa mới) là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Chơro ở Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Ở đó, phụ nữ Chơro đóng góp vai trò quan trọng. Bởi, họ là người trực tiếp tham gia, gìn giữ và trao truyền.

Lễ hội cúng thần lúa của các tộc người thiểu số sống lâu đời ở Đồng Nai

Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.

Kon Măh: Cộng đồng yêu thương, cố kết bền chặt

Giá trị văn hóa giàu có và độc đáo của cha ông đã được cộng đồng người Bahnar ở làng Kon Măh (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) gìn giữ, tiếp nối và trường tồn với thời gian.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Lễ mừng cơm mới của người Xtiêng thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc

Lễ mừng cơm mới (Crac Băr mêy) của dân tộc Xtiêng, tỉnh Bình Phước mang đậm tính nhân văn. Ngoài việc cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thì còn là dịp để bà con, dân sóc có dịp gặp nhau, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm nuôi dạy con cái, truyền thụ những kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử trong quan hệ gia đình và cộng đồng.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề ' Ngày hội hoa Ban', nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

'Ngày hội hoa ban'

Đồng bào các dân tộc sẽ tái hiện nhiều lễ hội văn hóa đậm bản sắc trong suốt tháng Ba, với chuỗi hoạt động chủ đề 'Ngày hội hoa ban' diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Hòa mình vào 'Ngày hội hoa ban' cùng đồng bào các dân tộc

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Người phụ nữ nào thế chấp tính mạng 3 đời dòng tộc để cứu dân?

Chứng kiến những người dân nghèo chạy lụt lâm cảnh đói kém, bà đã sai người mở kho lúa của gia đình để cứu tế. Bà còn đem tính mạng 3 đời thân tộc làm 'tài sản thế chấp' để vay lúa của triều đình nhà Nguyễn.

Lễ mở cửa kho lúa của người Rơ Măm

Khi lúa rẫy, hạt bắp… đưa về kho, người Rơ Măm (Kon Tum) tổ chức lễ mở cửa kho lúa, cầu khấn và tạ ơn thần linh đã cho dân làng một vụ mùa bội thu.

Đồ 'minh khí' là gì?

Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL - NXB Tổng hợp TP HCM - 2006) giảng như sau: 'minh khí dt (H. minh: tối tăm; khí: đồ dùng) Đồ bằng giấy đốt cho người chết (cũ): Có người đốt cả minh khí là xe ô-tô'.

Cuộc chuyển đổi ngoạn mục của cồng chiêng

Do đặc thù công việc nên tôi thường xuyên được tiếp xúc với các sinh hoạt văn hóa liên quan đến cồng chiêng của người Bahnar, Jrai. Theo thời gian, tôi càng nhận ra sự thay đổi lớn lao của loại hình nghệ thuật dân gian này.

Lễ mừng lúa mới của người Cơ Tu

Lễ mừng lúa mới phản ánh chân thực nét đẹp văn hóa truyền thống, nói lên những ước mơ bình dị của dân tộc Cơ Tu.

Người giữ lửa văn hóa dân tộc Rơ Măm

Là người có uy tín của làng Le, già làng A Blong luôn đau đáu với việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mình.

Văn hóa là nền tảng cho phát triển và hội nhập vùng Tây Nguyên

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum đã khép lại với những ấn tượng, dư âm tốt đẹp về một đại ngàn Tây Nguyên giàu bản sắc văn hóa, giàu tiềm năng, nhiều cơ hội kết nối, hợp tác phát triển kinh tế-xã hội.

Bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum năm 2023 có sự tham gia của hơn 600 diễn viên, nghệ nhân là người dân tộc thiểu số thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên.

Độc đáo Lễ Mở cửa kho lúa của đồng bào Rơ Măm

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Lễ Mở cửa kho lúa - Nghi thức văn hóa dân gian tiêu biểu đồng bào Rơ Măm

Lễ Mở cửa kho lúa có giá trị văn hóa đặc sắc và mang tính nhân văn cao; thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên, thần linh và con người; bày tỏ tri ân của con người với vật hiến sinh, thần linh.

Tây Nguyên vào hội - Mùa của những trải nghiệm không nên bỏ lỡ

Cùng Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường khám phá nét độc lạ của mùa lễ hội trên vùng đất Tây Nguyên được nhiều du khách yêu thích nhất.

Sắc màu văn hóa trong lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Từ 29/11-1/12/2023 nhiều trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng các DTTS ở 5 tỉnh Tây Nguyên được tái hiệu, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Đồng bào Rơ Măm làm lễ Mở cửa kho lúa

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I với chủ đề 'Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ' đã khai mạc tối 29/11 tại Quảng trường 16/3, thành phố Kon Tum.

Đặc sắc nghi lễ, văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc vùng Tây Nguyên

Ngày 29/11, trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I, năm 2023 đã diễn ra một số hoạt động văn hóa dân tộc đặc sắc. Ngày hội do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức.

Khai mạc ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên

Hàng trăm nghệ nhân người dân tộc thiểu số hội tụ tại Kon Tum vui ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên.

Lễ Mở cửa Kho lúa của người dân tộc Rơ Măm tại Kon Tum

Lễ Mở cửa Kho lúa là một trong những lễ hội lớn nhất, đánh dấu kết thúc của một chu kỳ sản xuất của người Rơ Măm với ý nghĩa tôn vinh những hạt lúa của Yàng ban cho dân.

Đồng bào Brâu bảo tồn lễ hội mở cửa kho lúa

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025, thời gian qua, đồng bào dân tộc Brâu ở thôn Đăk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đã nỗ lực rất lớn trong nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.