Khóc mướn thời nay

Người hành nghề khóc mướn là người có 'chuyên môn' được thuê để khóc trong đám tang nhằm tạo ấn tượng rằng, người quá cố là nhân vật có tiếng và được quyến thuộc yêu mến, kính trọng. Trong các đám tang của những nhà giàu ngày xưa thường có một người phụ nữ xõa tóc, vật vã gào khóc bên linh cữu người quá cố. Nếu không để ý thì nhiều người cứ ngỡ bà ta là ruột thịt của người đã mất. Tuy nhiên, chỉ khi nghe bà ta liên tục sụt sịt đổi giọng xưng hô lúc thì vợ, sau lại em, rồi sang con, cháu, chắt của người xấu số thì ai nấy mới vỡ lẽ đây là người khóc mướn. Ngoài ý nghĩa nêu trên, cụm từ 'khóc mướn' còn biểu hiện sự thương cảm, đau xót một cách giả dối, không chân tình.

Có lên, có xuống, có vào, có ra

Sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý cho thôi giữ các chức vụ được phân công, Quốc hội khóa XV đã họp phiên bất thường lần thứ 6, biểu quyết miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước và cho thôi làm đại biểu Quốc hội đối với đồng chí Võ Văn Thưởng.

Khóc một lần được trả 2 triệu: Nghề lạ ở Việt Nam cũng có mà ít người làm

Tuy nhiên, thu nhập của nghề này ở Việt Nam dường như không cao bằng ở nước ngoài.

Ngày cạn

Giêng - Hai ngày sắp cạn rồi/ Mộc miên nở đỏ ngóng người xa quê/ Thương vay, ai ngược nẻo về/ Tôi ngồi khóc mướn... Bộn bề, Xuân trôi.

Tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung

Nhà văn Nguyễn Quốc Trung vừa được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, với tiểu thuyết 'Đất không đổi màu'. Hội Nhà văn TPHCM và Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức buổi tưởng nhớ 'Nguyễn Quốc Trung – Cuộc đời và tác phẩm' tại Hội Nhà văn TPHCM vào sáng 26/9.

Nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung

Ngày 26/9, Hội Nhà văn TPHCM và Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã phối hợp tổ chức chương trình 'Nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung' nhân kỷ niệm 2 năm ngày mất và nhân dịp cố nhà văn được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.

Tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung

Ngày 26-9, tại Liên hiệp các Hội VHNT TPHCM, Hội Nhà văn TPHCM kết hợp với Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức chương trình 'Nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung - Cuộc đời và tác phẩm'. Chương trình là dịp để tưởng nhớ, đồng thời nhìn lại những tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quốc Trung sau 2 năm ông qua đời vì đại dịch Covid-19.

Lật tẩy chiêu trò 'thương vay, khóc mướn'

Để thực hiện âm mưu chống phá, can thiệp vào công việc nội của Việt Nam trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền và cổ vũ cho hoạt động chống phá đất nước, các cá nhân, tổ chức thù địch, phản động, những phần tử cơ hội ở trong, ngoài nước tiếp tục thực hiện chiêu trò 'thương vay, khóc mướn' xung quanh phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trương Văn Dũng.

Những kẻ khóc mướn

Theo cuốn 'Từ điển Thành ngữ Việt Nam', do Nhà xuất bản Văn hóa phát hành năm 1993, cụm từ 'thương vay khóc mướn' là thành ngữ chỉ một nghề từ xa xưa của những người nghèo khó vì cuộc sống, vì miếng cơm, manh áo mà họ phải đi khóc thuê trong đám tang của người khác. Người khóc mướn muốn nhận được tiền công hậu hĩnh từ tang gia thì họ phải khóc sao cho thảm thiết, tạo ấn tượng rằng người chết không những là người có tiếng mà còn được gia đình hết mực kính trọng, yêu thương và sự ra đi của người quá cố đã để lại nỗi buồn đau vô hạn cho tất cả người thân trong gia đình.

Có thực 'bất thường' ở những kỳ họp Quốc hội bất thường? - Bài 5: Kết tinh đổi mới, cống hiến, hành động và kiến tạo (tiếp theo và hết)

Sau 4 kỳ họp Quốc hội bất thường, một số kẻ đóng vai 'khóc mướn' cho nhân dân, cử tri Việt Nam, lu loa rằng: 'Quốc hội khóa XV sẽ khép lại với dấu ấn của 4 lần 'bất thường' gây hoang mang, bức xúc trong dư luận'. Chẳng biết các 'diễn viên hài' ấy có hổ thẹn khi nhìn vào những thành quả mang dấu ấn đột phá từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến nay, với những thành công toàn diện trên các lĩnh vực từ lập pháp, giám sát, quyết định vấn đề quan trọng của đất nước đến ngoại giao nghị viện.

'Khóc mướn'

Cái gọi là 'Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất' là tổ chức tôn giáo không được công nhận hoạt động tại nước ta. Với chủ trương đòi hỏi nhân quyền, tự do dân chủ; không chấp nhận chế độ và Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức này đã hoạt động bất hợp pháp nhiều năm nay và không được sự thừa nhận của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Và 'Cốc Thiền Quang' hay 'Tịnh thất Thiền Quang' tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quyết định đi theo tổ chức trái phép này là một hoạt động sai trái. Ấy vậy mà vẫn được VOA tiếng Việt nâng tầm lên thành chùa, rồi 'khóc mướn' cho những con người ở đây khi biết chính quyền địa phương chuẩn bị cưỡng chế việc xây dựng trái phép.

Lại kêu oan, khóc mướn!

6 năm tù là hình phạt mà hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên đối với Nguyễn Lân Thắng do phạm tội 'Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'. Ngay sau khi phiên tòa xét xử sơ thẩm kết thúc, hàng loạt 'con buôn dân chủ' đã nhanh chóng đăng đàn xuyên tạc vụ án, 'kêu oan' cho Nguyễn Lân Thắng.

Lại diễn kịch kêu oan, khóc mướn!

Trước, trong và sau mỗi phiên tòa xét xử các đối tượng phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá Nhà nước thì những màn kịch kêu oan, khóc mướn, 'tẩy trắng' tội danh lại được dịp 'bung nở' trên một số hội nhóm truyền thông, mạng xã hội. Đây là những chiêu trò quen thuộc của những tổ chức, cá nhân chống phá đội lốt 'dân chủ', 'nhân quyền' và các hãng truyền thông thù địch hoặc thiếu thiện chí với Việt Nam.

Những kẻ dị hợm

Theo từ điển tiếng Việt, cụm từ 'dị hợm' có nguồn gốc phương ngữ và có nghĩa là kỳ quái, khác thường, không những quái gở mà còn quái đản, quái chiêu hoặc khác người đến mức lập dị. Tất nhiên, những ai bị gọi là dị hợm đều là những kẻ đáng chê cười, bị lên án. Xét về mặt ngữ nghĩa như đã nêu trên thì Tổ chức Nhân quyền thế giới - HRW và những kẻ đồng lõa với tổ chức này là kiểu như vậy. Bởi lẽ từ khi ra đời đến nay, HRW cùng những kẻ ăn theo nói leo là VOA, RFA, BBC, RFI… tuy đã vừa điếc lại vừa đui nhưng dị hợm ở chỗ chuyên kiếm sống bằng nghề thương vay, khóc mướn. Chưa hết, khi bệnh nghề nghiệp phát tác, chúng còn kiêm luôn cả nghề ăn vạ và chửi bậy.