Đào Duy Tùng - Người cộng sản kiên trung tận tụy, suốt đời phấn đấu cho lý tưởng cộng sản

Đồng chí Đào Duy Tùng là một đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, tham gia hoạt động cách mạng từ sớm, trưởng thành từ phong trào quần chúng ở cơ sở, có nhiều đóng góp xuất sắc cho cách mạng trên nhiều lĩnh vực, nhất là công tác tư tưởng - lý luận của Đảng.

Tổ chức trang trọng Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng

Sáng 13/5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024) - nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng, người chiến sĩ cộng sản xuất sắc, trung thành, tận tụy, suốt đời chiến đấu vì lý tưởng cách mạng, người con ưu tú của Thủ đô.

Đồng chí Đào Duy Tùng - Nhà lãnh đạo liêm khiết, con người đổi mới của Đảng

Sáng 13/5, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024) - nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng, người chiến sỹ cộng sản xuất sắc, trung thành, tận tụy, suốt đời chiến đấu vì lý tưởng cách mạng, người con ưu tú của Thủ đô.

Đồng chí Đào Duy Tùng - Tấm gương đạo đức cách mạng cao quý

Cuộc đời hoạt động cách mạng phong phú, sôi nổi của đồng chí Đào Duy Tùng từ lúc là cán bộ cơ sở đến khi giữ cương vị cao trong Đảng, dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, cương vị nào, đồng chí luôn tỏ rõ là một con người trung thực, khiêm nhường, làm hết mình, sống giản dị, nghĩa tình và gần gũi mọi người.

Thực hiện một cuộc tổng động viên lớn lao và rộng khắp trong toàn miền Bắc để tập trung cho một chiến trường không thể không lúng túng. Tuy nhiên, nhờ tinh thần tận tụy phục vụ của cán bộ các khu, các tỉnh điều động đi chiến dịch, nhờ tác phong đi sâu, đi sát của các cán bộ trong Hội đồng cung cấp, nhờ tinh thần hăng hái của dân công và nhất là của thanh niên xung phong ở những khâu yếu nên tất cả những khó khăn đều được khắc phục và hoàn thành một cách vẻ vang.

Chiến thắng Điện Biên Phủ:Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước'.

Những năm tháng hào hùng qua ký ức của nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy

Đã 49 năm trôi qua nhưng những ngày tháng chiến đấu gian khổ, hào hùng của quân, dân ta vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk.

Quân và dân Cao Bằng với chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu, quân và dân ta đã lập nên chiến công - Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong chiến thắng lẫy lừng đó có sự đóng góp một phần không nhỏ của quân và dân Cao Bằng.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Cách đây 70 năm, vào ngày 7/5/1954, lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' của QĐND Việt Nam đã tung bay trên nóc hầm tướng De Castries, báo hiệu một thời khắc lịch sử: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội của một nước châu Á non trẻ đã đánh thắng quân đội của một cường quốc châu Âu. Có thể nói, Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh.

Thắng lợi từ công tác hậu cần khoa học, hợp lý, hiệu quả

Sau khi thay đổi phương châm tác chiến, từ 'đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc', công tác tổ chức, bố trí, hậu cần cho chiến dịch Điện Biên Phủ được Bộ Chính trị điều chỉnh khẩn trương để đáp ứng yêu cầu bảo đảm dài ngày, quân số lớn, trong điều kiện địch đánh phá ác liệt...

Xã Cổ Loa kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng

Ngày 15/4, Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Cổ Loa (huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng - Người chiến sĩ cách mạng kiên trung, tận tụy, suốt đời phấn đấu cho lý tưởng cộng sản, nhà tư tưởng - lý luận của Đảng ta, người con ưu tú của quê hương Cổ Loa.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng - Nhà báo lớn của Đảng

Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 151-HD/BTGTW tuyên truyền kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024).

Giải 'bài toán' hậu cần khổng lồ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ như thế nào?

Chấp nhận trận quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ, quân đội và nhân dân Việt Nam đã huy động có lúc cao nhất lên tới 87.000 bộ đội và các dân công, đồng thời cần số lượng gạo lên tới 16.000 tấn.

Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Dân công trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - bài học về huy động nhân lực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Sớm ý thức sâu sắc 'Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng, quần chúng là người làm nên lịch sử', đồng thời kế thừa truyền thống văn hóa 'Lấy dân làm gốc', 'Khoan thư sức dân và lấy việc bồi bổ sức dân làm kế sách lâu bền cho xã tắc', Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp huy động sức mạnh toàn dân trong quá trình tổ chức kháng chiến.

Điều bất ngờ về nguyên mẫu Bác Ba Phi - nhân vật Đất rừng phương Nam

Ngày giỗ của Bác Ba Phi, mùng 3 tháng 11 âm lịch hằng năm thường là ngày hội ở ấp Lung Tràm, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau. Hiện, khu lưu niệm Bác Ba Phi nằm ở đây, cùng ngôi mộ của ông và 2 bà vợ.

Đảm bảo vận chuyển lương thực, vũ khí cho chiến trường

Sau chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950, quân đội ta liên tiếp mở các chiến dịch tiến công và phản công, nhu cầu đảm bảo vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí cho các chiến trường ngày càng lớn.

Trở lại Đức Bản

Nổi tiếng là vùng quê của những triệu phú nông dân, xã Nhân Nghĩa nói chung, làng Đức Bản nói riêng đang khoác lên mình một diện mạo mới. Hình ảnh của một làng kháng chiến năm nào đang dần thay đổi theo thời gian và những đổi thay của cuộc sống. Phải đi vào những ngõ ngách của làng, phải gặp lại những con người một thời mắt thấy tai nghe chuyện giặc càn tàn khốc mới thấy sức sống của Đức Bản mãnh liệt và kiêu hùng như thế nào. Để có được cuộc sống như hôm nay, người dân Đức Bản đã phải chịu biết bao nỗi khổ đau của chiến tranh, kiên trung vượt qua những mất mát đau thương ngày ấy…

Chính sách huy động, sử dụng dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chính sách huy động, sử dụng dân công của Chính phủ trong kháng chiến chống Pháp và những đóng góp của dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Phát huy sức mạnh hậu phương tại chỗ

Từ ngày 14-10 đến 10-12-1952, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Tây Bắc.

Cựu binh kể chuyện chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950

Ký ức về một thời trai trẻ, về 'con đường lửa' như những thước phim quay chậm khiến ông Nông Đình Đề xúc động. Sống đã gần thế kỷ nhưng ông vẫn còn khỏe, tinh anh, nhất là khi nhắc đến các trận chiến ngay trên quê hương xứ Lạng.

Chiến thắng tạo bước ngoặt quan trọng cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

LTS: Gần 90 tham luận gửi tới Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử' đã phân tích, luận giải và tiếp tục làm sáng tỏ nhiều vấn đề, trong đó thống nhất đánh giá: Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 đã ra tạo bước ngoặt cơ bản, quan trọng, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sang một giai đoạn phát triển mới, tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi quyết định.

Ba đòn tiến công liên tục, kiên quyết, sáng tạo

Chiến dịch Tây Nguyên, tiến công thị xã Buôn Ma Thuột và giải phóng Huế - Đà Nẵng là ba đòn tiến công chiến lược trước khi ta dồn sức cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.

Chà Nưa đổi thay sau sáu thập kỷ

ĐBP - Ðược thành lập năm 1959 trên cơ sở chia tách từ xã Mường Chà, xã Chà Nưa có 5 bản với 101 hộ và 745 nhân khẩu. Khi đó cả xã chỉ có 1 chi bộ đảng với 7 đảng viên. Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, xã Chà Nưa đã nỗ lực vượt qua khó khăn giành được thắng lợi rất đáng tự hào. Ðó là kết quả của tinh thần đoàn kết một lòng đi theo Ðảng của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Giải quyết xong chế độ cho các đối tượng theo Quyết định 49 trong năm nay

UBND tỉnh phấn đấu đến hết năm 2019, giải quyết xong chế độ cho các đối tượng, không còn hồ sơ tồn đọng, thiếu sót...