Đà Nẵng: Khánh tạ Tam bảo và công bố quyết định bổ nhiệm trú trì chùa Pháp Hội

Ngày 28-4, tại chùa Pháp Hội (P.An Hải Đông, Q.Sơn Trà) diễn ra lễ hoàn nguyện khánh tạ Tam bảo và công bố quyết định bổ nhiệm Đại đức Thích Tuệ Đức đảm nhận chức vụ trú trì chùa Pháp Hội.

Ở nơi 'Ông lụy vào làng như vàng vào tủ'

Lý Sơn vốn thu hút du khách nhờ vẻ đẹp hiếm có giữa bốn bề đại dương. Nhưng ít ai biết, nơi đây ngoài lễ khao lề thế lính Hoàng Sa còn có tục thờ cá Ông (cá Voi).

Văn hóa lễ hội ngày tết ở Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi, gồm 3 đảo là Cù Lao Ré (đảo Lớn), xã đảo An Bình (đảo Bé) và hòn Mù Cu, cách đất liền khoảng 30km. Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý giá khó có vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội ngày tết cổ truyền…

Độc đáo văn hóa lễ hội trong ngày Tết cổ truyền ở Lý Sơn

Nằm cách đất liền khoảng 30km, Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý báu mà không vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội trong ngày Tết cổ truyền.

Tây Ninh: Chùa Long Sơn tổ chức lễ hoàn nguyện giảng đường

Hòa thượng Thích Huệ Tâm, trụ trì chùa Long Sơn (P.1, TP.Tây Ninh) tổ chức lễ hoàn nguyện giảng đường.

Lễ hoàn nguyện khánh tạ Tam bảo chùa Quảng Đức ở vùng kinh tế mới Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai)

Ngày 1-5 (12-3-Quý Mão) Thượng tọa Thích Minh Thanh và chư Tăng, Phật tử chùa Quảng Đức (ấp 8, Xuân Tây, Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) đã trang nghiêm tổ chức lễ hoàn nguyện, khánh tạ Tam bảo sau nhiều năm trùng tu.

Lễ cung thỉnh linh cốt Đại lão Hòa thượng Thích Từ Nhơn nhập tháp an vị tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng 20-4 (1-3-Quý Mão), chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, môn đồ hiếu quyến đã cử hành lễ cung thỉnh linh cốt Đại lão Hòa thượng Thích Từ Nhơn nhập bảo tháp trong khuôn viên Việt Nam Quốc Tự.

Quảng Nam: Lễ hoàn nguyện Tam bảo và bổ nhiệm Đại đức Thích Thông Đạt trụ trì chùa Long Quang

Buổi lễ diễn ra vào sáng 26-3, tại chùa Long Quang (TT.Núi Thành, H.Núi Thành) do Ban Trị sự GHPGVN H.Núi Thành tổ chức.

Tết của người Dao

Cũng giống như đồng bào các dân tộc khác, người Dao ở Thanh Hóa đón tết cổ truyền theo lịch âm. Đó là khoảng thời gian cả nhà nghỉ ngơi, sum họp sau một năm lao động sản xuất và báo cáo tổ tiên mọi thành quả, chuyện vui, chuyện buồn trong năm.

Tranh thờ - nét văn hóa độc đáo của người Dao

Sau 12 năm vẽ tranh thờ, anh Triệu Hùng Cường (thôn Thạch An, xã Cẩm Liên, huyện Cẩm Thủy) là cái tên mà hầu hết đồng bào dân tộc Dao trên mảnh đất xứ Thanh đều biết đến Đơn giản, anh là người duy nhất làm tranh thờ ở đây.

Lý Sơn: Phục dựng thành công 2 bộ xương cá voi hơn 300 tuổi

Hai bộ xương cá voi hơn 300 tuổi được UBND huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phục dựng thành công, sẵn sàng phục vụ người dân và du khách trong thời gian tới.

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn

Lễ hội đua thuyền tứ linh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này làm cho người dân đất đảo vô cùng phấn khởi, bởi đó là sự ghi nhận cho nỗ lực giữ gìn, bảo tồn một lễ hội văn hóa tín ngưỡng rất riêng của họ. Lễ hội đua thuyền vốn là tài nguyên trong hệ thống du lịch văn hóa tâm linh của huyện đảo, nay được nâng tầm thành di sản cấp quốc gia, là cơ hội để Lý Sơn tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch.

'Âm vang một vùng biển'

Đó là tập tư liệu của nghệ nhân ưu tú Vũ Huy Bình, ở xã Bình Thạnh (Bình Sơn), người đã dành nhiều thời gian để sưu tầm những giá trị văn hóa của vùng biển thông qua hát múa bả trạo, lễ cầu ngư, bài chòi...

Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong dòng chảy văn hóa của dân tộc, Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn có giá trị văn hóa độc đáo, chỉ riêng có ở huyện đảo này. Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.'Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn không chỉ là sự biểu dương sức mạnh, một tinh thần thể thao, một trò vui chơi, mà trong nội hàm của nó, ngay từ khởi thủy, là một trò diễn trước thần linh, cho thần linh, với ước vọng hết sức nhân văn mà người xưa trao truyền lại, là cầu nước, cầu mưa, cầu an, cầu mùa, cầu cho quốc thái dân an, người yên vật thịnh. Và điều đó cũng cắt nghĩa vì sao người dân Lý Sơn đã tự giác, tự nguyện gìn giữ lễ hội này một cách nguyên vẹn cho đến ngày nay. Chính lễ hội này đã góp phần gìn giữ những giá trị đạo đức, giá trị văn hóa truyền thống của người dân đất đảo'.