Người dân các nước thích ứng với nắng nóng khắc nghiệt

Nhiệt độ năm nay sẽ cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Các nhà khoa học khẳng định thời tiết như vậy sẽ ngày càng trở nên phổ biến hơn. Chúng ta sẽ phải tìm cách dần dần thích nghi và chấp nhận sống chung với những hình thái thời tiết khắc nghiệt.

Dự báo mới về sự chuyển đổi các hình thái thời tiết những tháng tới

Ngày 9/5, Trung tâm dự báo thời tiết thuộc Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ nhận định hình thái thời tiết El Nino có thể sẽ suy yếu vào tháng 6 năm nay, 'nhường chỗ' cho sự hình thành và phát triển của hiện tượng thời tiết mới là La Nina.

Thời tiết cực đoan, tháng 4 nóng kỷ lục

Trong Báo cáo rủi ro toàn cầu năm 2024 được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế thế giới, thời tiết khắc nghiệt được xếp hạng là rủi ro số 1 trên toàn cầu. Sau 1 năm chịu tác động mạnh của hiện tượng El Nino, thế giới sẽ có thể chứng kiến hiện tượng La Nina hình thành trong nửa sau năm 2024, kéo theo thời tiết cực đoan ở Thái Bình Dương.

Rủi ro khó tránh với người lao động

Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang khiến người lao động trên thế giới phải đương đầu nhiều rủi ro về sức khỏe. Hồi chuông cảnh báo được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) gióng lên trong báo cáo mới công bố có tên 'Bảo đảm an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc trong bối cảnh biến đổi khí hậu'.

Cảnh báo 'stress nhiệt' gia tăng ở châu Âu, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Châu Âu sẽ ngày càng hứng chịu những đợt nắng nóng gay gắt đến mức cơ thể con người không thể chịu đựng được, do biến đổi khí hậu tiếp tục làm nền nhiệt toàn cầu gia tăng.

Yếu tố kích thích tình trạng tẩy trắng san hô toàn cầu

Hai cơ quan khoa học đã lên tiếng cảnh báo rằng các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt, do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục.

Thế giới vừa trải qua tháng nóng nhất lịch sử

Thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp mà mỗi tháng đều thiết lập kỷ lục nhiệt độ mới. Đây là thông tin vừa được Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, đưa ra hôm nay.

Thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo

Các quan chức đến từ hơn 70 quốc gia đang nhóm họp tại Đối thoại Chuyển đổi Năng lượng Berlin lần thứ 10, được tổ chức tại thủ đô Berlin của Đức từ ngày 19 - 20/3, để thảo luận về cách thức hiện thực hóa các mục tiêu của Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28).

Trái đất vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

Theo Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), thế giới vừa trải qua tháng Hai nóng nhất từ trước đến nay. Nhiệt độ tại Châu Âu và Siberia đến Nam Mỹ tăng vọt kỷ lục.

Sự tăng nhiệt trên toàn cầu

Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra. Nhiệt độ tăng vọt trên khắp hành tinh trong tháng trước, từ Siberia đến Nam Mỹ, trong đó châu Âu cũng trải qua mùa đông ấm thứ hai trong lịch sử. Sự nóng lên trên toàn cầu đang đặt ra thách thức chưa từng có đối với các thành phố, các nền văn hóa, hệ thống giao thông và hệ thống năng lượng hiện nay.

Thế giới trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

Ngày 7-3, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết, thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.

Sự trở lại của hiện tượng La Nina trong năm 2024

Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus nhận định năm 2024 có thể không phải chứng kiến nhiệt độ phá vỡ mức nhiệt kỷ lục của năm ngoái khi hiện tượng La Nina trở lại nhanh chóng.

Thế giới trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay

Ngày 7/3, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là C3S, cho biết thế giới vừa trải qua tháng 2 nóng nhất từ trước đến nay. Đây cũng là tháng thứ 9 liên tiếp nhiệt độ toàn cầu ghi nhận ở mức cao chưa từng thấy do biến đổi khí hậu gây ra.

Thời tiết năm 2024 sẽ khắc nghiệt như thế nào?

Năm 2024 sẽ là một năm rất nóng – nóng đến mức theo nhiều chuyên gia – có thể 'đánh bại' năm 2023 để trở thành năm nóng nhất trong lịch sử được ghi nhận.

Tháng 1 nóng nhất trong lịch sử

Thế giới vừa trải qua tháng 1 nóng nhất trong lịch sử, hệ quả của biến đổi khí hậu. Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) vừa đưa ra nhận định này trong ngày 8/2.

2023 là năm nóng nhất trong lịch sử

2023 là năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục về nhiệt độ bắt đầu được ghi nhận từ năm 1850. Đây cũng là năm có nhiệt độ trung bình tất cả các ngày cao hơn 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, với nền nhiệt có thể vượt quá nhiệt độ của bất kỳ giai đoạn nào trong ít nhất 100.000 năm qua.

Nền nhiệt thế giới lần đầu tiên vượt qua ngưỡng nguy hiểm

Nhiệt độ toàn cầu vào ngày 17/11/2023 trung bình cao hơn 1,17 độ so với mức của giai đoạn 1991-2020.