La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp: Bộ não của nền giáo dục thời Tây Sơn

Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại Khu di tích Cổ Loa, Đông Anh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Đông Anh.

Đọc sách là xây dựng xã hội tri thức

Đọc sách là một hành vi văn hóa của loài người đã mấy nghìn năm nay. Một trong những tiêu chí đã xác định một nền văn minh là phải có chữ viết và chữ viết tồn tại, phát huy, bảo tồn được các giá trị văn hóa của một quốc gia, dân tộc và rộng hơn nữa là nhân loại không nằm ngoài sách.

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Ngày 19/4 tại Đông Anh, Hà Nội, nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), ngày 19-4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khảo sát tư tưởng Trung Luận

Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 9

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Nhà Minh kéo dài khoảng 300 năm là thời kỳ tình hình trong nước tương đối an định, văn hóa tiến bộ, là thời đại thuật in ấn rất phát triển. Đại Tạng Kinh được xuất bản vào thời kỳ này gồm 4 bản.

Bối cảnh Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX và sự ra đời của Hội Lục Hòa Liên Xã

Sự suy yếu của Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX bắt nguồn từ việc các triều đại phong kiến không còn sử dụng tôn giáo này để làm nền tảng tư tưởng chính thống.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Cơn sốt sinh con tuổi Rồng ở Trung Quốc

Với quan niệm sinh con tuổi Rồng sẽ mang lại may mắn và thịnh vượng, nhiều gia đình ở Trung Quốc thường lựa chọn có thêm thành viên mới vào năm Thìn.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 1

Phật giáo Trung Quốc từ hơn nửa thế kỷ nay cũng cần phải dùng quan điểm lịch sử hiện đại để nghiên cứu thêm và trình bày rộng hơn trong các nghiên cứu sau. Trong giới hạn cuốn sách này, chỉ xin giới thiệu sơ lược Phật giáo mấy chục năm gần đây trong bốn chương cuối cùng về tình hình tại Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.

2 bộ National Costume tỏa sáng trên sân nhà: Hoàng Phương và Lan Anh đều đỉnh của chóp

Lê Hoàng Phương và Lan Anh đã mang tới Miss Grand và Miss Earth những bộ National Costume ấn tượng chinh chiến trên sân nhà.

Hội thảo Khoa học Quốc gia - Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.