Ninh Bình báo cáo Bộ Tài chính về quản lý tiền công đức

Theo UBND tỉnh Ninh Bình, trong năm 2023, toàn tỉnh có 1.138 di tích thu về hơn 110 tỷ đồng tiền công đức và chi hơn 105 tỷ đồng cho nhiều hoạt động khác nhau.

Miếu Bạch Dương

Dưới chân núi Mẹ có một ngôi miếu thờ thần dê trắng, gọi là miếu Bạch Dương. Bà nội bảo ngôi miếu này có từ bao giờ không ai nhớ nữa. Lúc bà còn bé đã theo cụ lên miếu xem dân bản làm lễ cúng thần núi. Bà còn kể chuyện sự tích thần dê trắng ở miếu Bạch Dương cho Phà nghe vào một đêm hè trăng sáng trên chõng tre ngoài sân gạch. Phà kể lại cho Pú nghe trên đường đi học về. Pú thích lắm.

Chiêm ngưỡng cây thị hơn 800 tuổi độc nhất vô nhị ở Hòa Bình

Cây thị hơn 800 tuổi ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có gốc to, cả chục người ôm không xuể. Cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Trộm tiền công đức để thỏa mãn cơn nghiện game

Ngày 9/5, thông tin từ Công an TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can Bàn Phúc Đại (SN 1999, trú tại Thôn Nà Cà, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) về tội 'Hủy hoại tài sản'.

Quét mã QR để công đức, không lo tiền bị biển thủ

Tiếp nhận tiền công đức bằng hình thức quét mã QR, chuyển khoản là cách làm văn minh nên được nhân rộng tại Hải Dương, góp phần công khai, minh bạch nguồn tiền này.

'Chìa khóa' siết quản lý tiền công đức ở Nghệ An

Quản lý tiền công đức là một vấn đề nhức nhối tại nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An. Có hiệu lực thi hành từ ngày 19/3/2023, Thông tư 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính về Hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội, được kỳ vọng sẽ là 'chìa khóa' để siết chặt quản lý, đảm bảo nguồn tiền công đức được sử dụng đúng mục đích, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội.

Nơi thu tiền công đức trăm tỷ, chỗ 'nhỏ giọt'

Báo cáo về tiền công đức năm 2023 của các địa phương gửi về Bộ Tài chính cho thấy, nhờ làm tốt việc mở tài khoản tiếp nhận, ghi chép đầy đủ, một huyện miền núi ở Lào Cai thu được gần trăm tỷ đồng. Trong khi đó, nhiều di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đón gần 1 triệu du khách, song chỉ báo cáo thu nhỏ giọt và được vài tỷ đồng/năm.

Quản lý tiền công đức - Bài cuối: Cần luật hóa việc quản lý và sử dụng tiền công đức

Cần phải luật hóa bằng một điều khoản trong Bộ Luật hình sự, hoặc văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn để ngăn ngừa và có cơ sở xử lý những trường hợp đáng tiếc xảy ra như vụ mất tiền ở đền Rừng, hay vụ nhân viên Ban quản lý đền Ông Hoàng Mười trộm tiền công đức xảy ra vào ngày 25/2/2024

'Đạo chích' nơi cửa Phật

Lợi dụng sơ hở trong việc trông coi tại các đình, chùa, nhiều kẻ gian đã đột nhập để trộm tiền công đức, các cổ vật có giá trị. Dù đã được cảnh báo, nhưng tình trạng trộm cắp tại các đình, chùa vẫn xảy ra. Bên cạnh sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan chức năng rất cần sự chủ động, nâng cao tinh thần cảnh giác, bảo quản, bảo vệ tài sản của chính địa phương và người trông giữ.

Chấn chỉnh tình trạng lộn xộn ở đền Ông Hoàng Mười

Đền Ông Hoàng Mười là địa điểm tâm linh, hằng ngày đón rất nhiều lượng du khách thập phương đến hành hương. Nhưng thời gian qua, những hoạt động ở đây rất lộn xộn, đặc biệt là trong khâu kiểm soát nguồn tiền công đức.

Văn minh nơi cửa Phật

Nhìn chung, tăng ni, phật tử, du khách đến chiêm bái, vãn cảnh ở các ngôi chùa tại Hải Dương bảo đảm nếp sống văn minh.

Bản tin 141 | 14/03/2024

Trao trả số tiền 1,2 tỷ đồng cho người đánh rơi; Chống nạng đi cạy hòm công đức để trộm tiền; Triệt phá ổ nhóm trộm cắp xe máy chuyên nghiệp; Diễn tập chữa cháy tại các khu vực trọng yếu; Giả danh 'Cảnh sát PCCC bán tài liệu tập huấn'; Bắt giữ các đối tượng buôn bán trái phép chất ma túy... là những thông tin đáng chú ý trong Bản tin 141 hôm nay.

Chống nạng đi cạy hòm công đức để trộm tiền

Công an huyện Quốc Oai vừa bắt giữ đối tượng Nguyễn Quyết Chí (sinh năm 1989; hộ khẩu thường trú tại xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai) để điều tra hành vi trộm cắp tài sản tại các chùa trên địa bàn huyện.