Chấn chỉnh hoạt động du thuyền, ca Huế trên sông Hương

Đi thuyền và nghe ca Huế trên sông Hương vào ban đêm đã trở thành một thú vui không thể thiếu của khách du lịch khi đến Huế. Tuy nhiên, hoạt động ca Huế trên sông Hương hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, cần được chấn chỉnh.

Nhiều chương trình đặc sắc, ấn tượng dự kiến được tổ chức tại Lễ hội Vì hòa bình Quảng Trị năm 2024

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông vừa chủ trì buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị để nghe báo về kế hoạch và việc chuẩn bị tổ chức Lễ hội Vì hòa bình lần đầu tiên tại Quảng Trị và phối hợp, hỗ trợ tỉnh tổ chức sự kiện này.

Đu tiên Phú Gia trở lại

Một ngày cuối tháng Hai vừa qua, người dân làng Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc đã đổ về sân Nhà văn hóa cùng tham gia lễ phục dựng trò chơi Đu Tiên và các trò chơi dân gian. Nhìn những ánh mắt rạng ngời dõi theo những vòng đu quay, mới nhận ra trong lòng họ đang ngập tràn hạnh phúc, bởi sau 25 năm, giờ trò đu tiên mới được phục dựng trên mảnh đất quê hương.

Phục dựng hội đu tiên truyền thống Phú Gia

Sáng 25/2, tại xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc đã khai hội đu tiên truyền thống Phú Gia. Sau nhiều năm bị mai một, đến nay, lễ hội được phục dựng để người dân và du khách trải nghiệm, vui xuân.

Độc đáo chợ xuân Gia Lạc đầu năm

Chợ xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên đán hằng năm ven bờ sông Hương cạnh phủ Định Viễn ở làng Tây Thượng, phường Phú Thượng (TP. Huế). Đây là chợ duy nhất diễn ra trong ba ngày tết từ mồng 1 đến mồng 3 và là nét đẹp truyền thống, độc đáo của cư dân vùng ven thành phố.

Lễ hội Tết Việt 2024: Tôn vinh truyền thống - Kiến tạo tương lai

Với thông điệp 'Tôn vinh truyền thống - Kiến tạo tương lai', sự kiện đã mang không khí xuân đến, Tết sang sớm với người dân TP Hồ Chí Minh cùng đa dạng hoạt động, tái hiện lại mỹ tục cổ truyền ngày Tết...

Lễ hội Tết Việt năm 2024 dự kiến thu hút 80.000 lượt khách tham quan

Diễn ra từ ngày 18-1 đến hết 21-1, tại Công viên Lê Văn Tám, quận 1, Lễ hội Tết Việt năm 2024 dự kiến đón tiếp trên 80.000 lượt khách tham quan, tổng doanh thu khoảng 80 tỉ đồng.

TP HCM tái hiện Tết xưa và nay qua lễ hội cổ truyền

Từ ngày 18/1 đến hết 21/1/2024, tại công viên Lê Văn Tám (đường Hai Bà Trưng - Điện Biên Phủ - Võ Thị Sáu, quận 1, TP HCM) sẽ diễn ra 'Lễ hội Tết Việt 2024' với nhiều hoạt động hấp dẫn tôn vinh Tết Việt xưa và nay.

Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn 2024 hướng đến mục tiêu vì cộng đồng

Sự kiện Lễ hội Tết Việt 2024 sẽ diễn ra từ 18/01/2024 đến hết ngày 21/01/2024 với chủ đề 'Tết Việt xưa và nay' tại Công viên Lê Văn Tám đường Hai Bà Trưng - Điện Biên Phủ - Võ Thị Sáu, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem – Ăn – Du – Chơi – Chợ tại Lễ hội Tết Việt 2024

Diễn ra từ ngày 18-1 đến 21-1 tại Công viên Lê Văn Tám, quận 1, Lễ hội Tết Việt 2024 sẽ có những hoạt động đặc sắc dành cho khách tham dự như Xem Tết, Ăn Tết, Du Tết, Chơi Tết và Chợ Tết.

Lễ hội Tết Việt 2024 tôn vinh nét đẹp văn hóa ẩm thực Việt Nam

Lễ hội Tết Việt 2024 với các không gian hoạt động độc đáo, hấp dẫn dành cho mọi người tham dự bao gồm: Xem Tết, Ăn Tết, Du Tết, Chơi Tết, Chợ Tết.

Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn 2024 dự kiến thu về khoảng 80 tỷ đồng

Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn 2024 với chủ đề 'Tôn vinh Truyền thống - Kiến tạo Tương lai', Ban Tổ chức dự kiến qua 4 ngày tổ chức, Lễ hội sẽ thu hút và đón tiếp trên 80 nghìn lượt khách tham dự và tổng doanh thu dự kiến khoảng 80 tỷ đồng.

CHIN-SU nỗ lực chung tay cùng Ban tổ chức Lễ hội Tết Việt 2024 lan tỏa giá trị Việt

Sự kiện Lễ hội Tết Việt 2024 sẽ diễn ra từ 18/01/2024 đến hết ngày 21/01/2024 với chủ đề 'Tết Việt xưa và nay' tại Công viên Lê Văn Tám đường Hai Bà Trưng - Điện Biên Phủ - Võ Thị Sáu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

TP Hồ Chí Minh: Lễ hội Tết Việt năm 2024 tái hiện nhiều mỹ tục cổ truyền

Công chúng được tham quan không gian Tết cổ truyền 3 miền Bắc-Trung-Nam trong 3 ngôi nhà Việt; xem Lễ dựng cây Nêu, phong tục chúc Tết và trải nghiệm ẩm thực Tết với các sản vật địa phương.

Lễ hội Tết Việt năm 2024 diễn ra từ ngày 18 - 21/1

Chiều 11/1, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) công bố thông tin Lễ hội Tết Việt năm 2024 với chủ đề 'Tết Việt xưa và nay'.

Bảo vệ và phát huy bền vững di sản nghệ thuật Bài chòi

Nghệ thuật Bài chòi là di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, có từ lâu đời của Nhân dân các tỉnh Trung Bộ nói chung và Quảng Trị nói riêng. Trải qua thời gian, nghệ thuật Bài chòi đã hằn sâu trong tâm thức và gắn liền với cuộc sống hằng ngày của người dân mỗi địa phương. Nhằm bảo vệ và phát triển giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Bài chòi trên địa bàn, thời gian qua, tỉnh đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp, hoạt động cụ thể.

Chi bộ Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh đẩy mạnh học tập và làm theo Bác

Bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Chi bộ Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong cán bộ, đảng viên, góp phần xây dựng chi bộ trong sạch, vững mạnh, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn được giao.

Đặc sắc dân ca khu V tuyên truyền về Luật Biên phòng Việt Nam

Đội Tuyên truyền văn hóa BĐBP Quảng Nam đã đi khắp các vùng biên giới để tuyên truyền về Luật Biên phòng Việt Nam. Cách thức tuyên truyền của những người lính là chuyển từ văn bản sang những làn điệu dân ca dễ nhớ, dễ thuộc, liên hệ thực tế đến trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, biển, đảo của đất nước.

Ấn tượng tinh hoa ẩm thực 3 miền

Những ngày cuối tháng Tư năm nay, tại Khu dịch vụ du lịch Cửa Việt thơ mộng với biển xanh, cát trắng, nắng vàng đã sôi nổi diễn ra Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực Việt Nam 2023 chủ đề 'Hồn dân tộc - Vị quê hương'. Tại đây, người dân và du khách đã được trải nghiệm văn hóa ẩm thực ba miền Bắc -Trung - Nam hội tụ...

Khai mạc Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực Việt Nam 2023: 'Hồn dân tộc – Vị quê hương'

Tối 28/4, tại Quảng trường Khu dịch vụ du lịch Cửa Việt, huyện Gio Linh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Hồn dân tộc - Vị quê hương'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia và khai trương Mùa du lịch tỉnh Quảng Trị, nhằm kích cầu phát triển du lịch sau những ảnh hưởng nặng nề của COVID-19.

Giữ gìn nét đẹp của Hò giã gạo. Bài 1: Sức mạnh từ những câu hò

Vào cuối tháng 2/2023, nghệ thuật trình diễn dân gian Hò giã gạo ở Quảng Trị đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VH,TT&ĐL) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vui, niềm tự hào của người dân Quảng Trị khi giá trị văn hóa tinh thần của địa phương được tôn vinh. Từ đây, trách nhiệm bảo tồn Hò giã gạo được đặt ra cấp thiết để gìn giữ nét đẹp của loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian này cho con cháu mai sau.

Bảo tồn di sản văn hóa, thúc đẩy du lịch phát triển

Quảng Trị có một hệ thống di sản văn hóa khá phong phú, đồ sộ và độc đáo với với hơn 500 di tích đã được xếp hạng các cấp, bao gồm 4 di tích quốc gia đặc biệt, 20 di tích quốc gia và 476 di tích cấp tỉnh. Những năm qua, công tác bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa được tỉnh chú trọng nhằm phát huy giá trị văn hóa trong đời sống và tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững.

Người đi còn bát ngát 'Xa khơi'

Đã nhiều năm, tôi gặp gỡ và giao lưu với nhà văn Trương Nguyên Việt. Anh còn có tên khác là Lê Khánh Hoài, chính là con trai đầu của NSƯT - ca sĩ Tân Nhân lừng danh với 'Xa khơi' của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ.

Thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công bố ghi danh thêm 14 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể. Theo đó, có 14 di sản văn hóa phi vật thể mới đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo quy định của Luật Di sản văn hóa.

Công nhận thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa công bố các quyết định ghi danh thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Việt Nam có thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định ghi danh 14 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ghi danh thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ vừa công bố các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thêm 14 di sản được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức công bố các quyết định ghi danh 14 di sản ở các tỉnh, thành phố vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thêm 14 di sản ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Trong số 14 di sản được ghi danh lần này, tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường của một số huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa và một số huyện thuộc tỉnh Phú Thọ được ghi danh.

Công nhận thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố các quyết định ghi danh 14 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đặc sắc Hò Quảng Trị

Quảng Trị là nơi hình thành, lưu giữ và đang thực hành rất nhiều điệu hò. Việc giữ gìn và lưu truyền các điệu hò không chỉ có ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa mà còn có giá trị giáo dục về lịch sử, nguồn cội, ứng xử trong gia đình, ngoài xã hội...

Kinh tế Những con số ấn tượng

TTH - Hơn 220 ngàn lượt khách trong nước, quốc tế tham dự lễ hội 'Chợ quê ngày hội' hưởng ứng Festival Huế 2022; hàng chục ngàn lượt khách đến trải nghiệm qua từng phiên 'Chợ đêm cầu ngói Thanh Toàn' và thông qua những tour du lịch về Thủy Thanh, Dương Hòa… là những con số khá ấn tượng trong năm 2022 của du lịch Hương Thủy.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Ấn tượng 'Chào xuân mới 2023'

Chương trình nghệ thuật 'Chào xuân mới 2023' do TX. Hương Thủy tổ chức diễn ra tối 21/1 (30 tháng Chạp) tại tiền sảnh Trung tâm Văn hóa, Thông tin & Thể thao thị xã. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã đến chung vui cùng đông đảo khán giả tham dự.

Văn hóa - Nghệ thuật Xem - Nghe - Đọc Rộn ràng những giai điệu xuân

Tối 21/1, tại sân khấu công viên Lý Tự Trọng, Trung tâm Văn hóa thông tin và thể thao TP. Huế tổ chức chương trình văn hóa nghệ thuật đón Giao thừa Xuân Quý Mão.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Dí dỏm, yêu đời cùng 'Làng vui chơi, làng ca hát'

Được thể hiện bởi những diễn viên nghiệp dư của 2 làng: Vân Thê, Thanh Thủy Chánh (xã Thủy Thanh – TX. Hương Thủy), chương trình 'Làng vui chơi, làng ca hát' giúp ngày cuối lễ hội 'Chợ quê ngày hội' hưởng ứng Festival Huế 2022 thêm ấn tượng và tràn ngập tiếng cười.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Nghệ nhân bài chòi trình diễn trên sông Như Ý

Nằm trong chuỗi các sự kiện chào mừng Festival Huế 2022, chương trình giao lưu, trình diễn bài chòi toàn tỉnh 2022 diễn ra chiều 28/6 tại sân khấu trên sông Như Ý (xã Thủy Thanh – TX. Hương Thủy), thu hút đông đảo khán giả đến thưởng lãm.

Đề xuất đưa hò giã gạo vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia

Hò giã gạo góp phần gìn giữ, trao truyền văn hóa, xây dựng, bồi đắp văn hóa, nhân cách con người Quảng Trị, đáp ứng các tiêu chí đối với việc lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hàng nghìn người chen chân dạo phố đêm Hoàng thành Huế

Phố đêm bên trong Hoàng thành Huế vừa được khai trương, thu hút hàng nghìn người dân với đủ nghề truyền thống của đất cố đô Huế.

Huế khai trương phố đêm Hoàng Thành, đón ngàn du khách trong nước và quốc tế

Sau thời gian dài bị trì hoãn bởi dịch Covid-19, tối 22/4, tại Quảng trường Ngọ Môn, UBND TP Huế kết hợp với các đơn vị tổ chức khai trương phố đêm Hoàng Thành Huế.