Cấm tuyệt đối thuốc lá điện tử

Mới đây, tại phiên giải trình về trách nhiệm quản lý Nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng do Ủy ban Xã hội và Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức, nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm là trong khi Bộ Y tế khẳng định quan điểm nhất quán là phải cấm các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng thì Bộ Công thương lại đề nghị thí điểm quản lý các loại thuốc lá mới.

Cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng là cần thiết

Với nhiều hệ lụy khôn lường cho sức khỏe người dân thì việc cấm hoàn toàn thuốc lá thế hệ mới, trong đó có thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng là hoàn toàn phù hợp.

Bộ Y tế: 'Phải cấm vì chứa nicotine, ảnh hưởng chất lượng giống nòi'

'Thuốc lá mới đang mở đầu cho xu hướng lạm dụng và nghiện các hóa chất nhân tạo tổng hợp, bao gồm nicotin, các loại ma túy thế hệ mới và rất nhiều hóa chất khác', Cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh Lương Ngọc Khuê nói.

'Bóng ma' tảo hôn và những hệ lụy đau lòng

Ở một số địa bàn vùng sâu, vùng xa, 'bóng ma' tảo hôn vẫn đang lởn vởn trong nhiều gia đình, gây hệ lụy nghiêm trọng, làm suy thoái giống nòi. Xa hơn nữa, nhiều người phải vướng vòng lao lý bởi những hủ tục này.

Tầm soát để không có trẻ mắc tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gien bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trẻ sinh ra mắc bệnh sẽ phải gắn với truyền máu suốt đời. Tuy nhiên, đây lại là căn bệnh có thể tầm soát và sàng lọc trước sinh, sau sinh. Chủ đề 'Ngày Thalassemia thế giới 8/5' năm nay mang thông điệp là tăng cường, phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh: Góp phần nâng cao chất lượng dân số

Là một bệnh lý huyết học di truyền liên quan đến sự bất thường của hemoglobin (một cấu trúc protein trong hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy), Thalassemia còn được gọi là bệnh tan máu bẩm sinh. Ở bệnh nhân Thalassemia, các hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu. Thalassemia là một bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do đó, Thalassemia gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân và cả cộng đồng.

Phổ cập thông tin bệnh Thalassemia, nâng cao chất lượng giống nòi

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi. Nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Hàng trăm học sinh, sinh viên được trang bị kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP Hải Phòng vừa phối hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế và Công nghệ thực phẩm tổ chức Chuyên đề 'Giáo dục giới tính và chăm sóc sức khỏe tuổi vị thành niên trong học sinh, sinh viên'.

Tầm soát để không có trẻ mắc tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gien bệnh Tan máu bẩm sinh (thalassemia), trẻ sinh ra mắc bệnh sẽ phải gắn với truyền máu suốt đời. Tuy nhiên đây lại là căn bệnh có thể tầm soát và sàng lọc trước sinh, sau sinh. Chủ đề Ngày Thalassemia thế giới 08/5 năm nay mang thông điệp là 'Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt '.

Phát động truyền thông hưởng ứng Ngày bệnh tan máu bẩm sinh

Ngày 8/5, Trung tâm Y tế huyện Mường La phối hợp với thị trấn Ít Ong tổ chức phát động truyền thông hưởng ứng Ngày bệnh tan máu bẩm sinh thế giới (8/5).

Gặp mặt, tư vấn và tặng quà cho bệnh nhân thalassemia

Chiều 8/5, Trung tâm Huyết học Truyền máu – Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế phối hợp với câu lạc bộ Blouse Xanh - Trường Đại học Y Dược, ĐH Huế và các nhà hảo tâm tổ chức chương trình gặp mặt, giao lưu và tặng quà cho các bệnh nhân thalassemia.

Đẩy mạnh tuyên truyền phòng nguy cơ mắc thiếu máu huyết tán

Thiếu máu huyết tán (còn gọi là Thalassemia, tan máu bẩm sinh) là căn bệnh di truyền lặn nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và chất lượng giống nòi. Tại Việt Nam hiện có khoảng 13 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm từ 20% - 40%.

Tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi

Tại Việt Nam, hiện có khoảng 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia), trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị.