Bảo đảm lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung diễn ra an toàn, văn minh

Để bảo đảm cho lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung năm 2024 diễn ra an toàn, văn minh, ngày 7-5, Đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội.

Lễ hội gắn với huyền thoại về tình yêu độc đáo

Ngày 7/5, Đoàn kiểm tra của Sở VH&TT Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử – Tiên Dung (xã Tự Nhiên) năm 2024.

Chùa Trăm Gian – nét tâm linh độc đáo xứ Đoài

Chùa Trăm Gian được thành lập năm 1185 đời Vua Lý Cao Tông, niên hiệu Trinh Phù thứ 10, chùa nhiều lần được tôn tạo, trùng tu. Trải qua nhiều thế kỷ giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật của chùa vẫn vẹn nguyên theo dòng chảy thời gian.

Chùa Trăm Gian - chốn bình an, thanh tịnh

Chùa Trăm Gian có tên tiếng Hán là Quảng Nghiêm tự hay còn gọi là chùa Tiên Lữ nằm trên ngọn đồi cao khoảng 50m, thuộc địa phận thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Tới chùa khi ánh bình minh vừa tỏ rạng chưa quá đông người hành lễ, chúng tôi theo bước ni trưởng Thích Đàm Khoa sắp xếp lại đồ lễ và nghe giới thiệu.

Ấn tượng điệu múa câu cá trong nghệ thuật hát múa Ải Lao

Điệu hát múa Ải Lao là nghi thức truyền thống chỉ diễn ra ở lễ hội Gióng làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội mang tính nhân văn và thể hiện khát vọng hòa bình của người Việt Nam ta.

Độc nhất vô nhị màn múa câu cá trong nghệ thuật hát múa Ải Lao

Nghệ thuật Hát múa Ải Lao là một nghi thức truyền thống, chỉ diễn ra ở lễ hội Gióng làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đây là một loại hình nghệ thuật dân gian độc nhất vô nhị, mang tính nhân văn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương anh hùng(*)

Trích diễn văn của đồng chí Nguyễn Tiến Hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Ðảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HÐND tỉnh, tại Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963-2023).

Gia Lâm: Văn hóa là động lực cho sự phát triển

Nằm ở cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nội, Gia Lâm là vùng đất giao thoa giữa văn hóa Thăng Long và Kinh Bắc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, vùng đất chất chứa rất nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, đến nay vẫn hiện diện trong đời sống.

Ông Tư Rô - Nhà sáng chế của nông dân

Trong quá trình phát triển nền sản xuất nông nghiệp theo hướng cơ giới hóa, hiện đại hóa đã xuất hiện nhiều người nông dân với những sáng tạo hiệu quả trong sản xuất. Câu chuyện của ông Nguyễn Văn Rô, 60 tuổi ở xã Đông Hưng, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau là một điển hình. Không qua trường lớp đào tạo, nhưng bằng quan sát thực tế cùng sự siêng năng và niềm đam mê sáng tạo, ông đã mày mò sáng chế ra chiếc máy cày phao nổi. Sáng chế này là mơ ước của rất nhiều bà con nông dân dùng để cải tạo đất phục vụ nghề nuôi thủy sản ở Cà Mau và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung Công chúa năm 2023

4 năm một lần vào ngày 1/4 Âm lịch, tại xã Tự Nhiên (huyện Thường Tín, TP Hà Nội), chính quyền và nhân dân lại tổ chức lễ hội Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung Công chúa. Lê hội năm 2023 sẽ có nhiều nét đặc sắc.

Nhà văn Phan Đình Minh: Vời vợi hồn quê

Tôi quen Phan Đình Minh vào năm 1990. Anh hẹn tôi cà phê ở ngã tư phố Nguyễn Bỉnh Khiêm và nhờ đọc một truyện ngắn. Tôi thật sự bất ngờ khi bị cuốn hút trong cách kể chuyện về quê hương của anh.

Nghề viết văn như kẻ đào giếng...

16 năm quên, và nay chợt nhớ ra bạn đọc từng trách móc. Vậy nên nhà văn, Thượng tá Phan Đình Minh mới cho ra mắt tập truyện ngắn 'Gió Trương Chi', NXB Hội Nhà văn 2022. Hẳn nhiên, 'Gió Trương Chi' cũng là tên một truyện trong tập, gồm 16 truyện ngắn.

Tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân ở Lễ hội Gióng

Màn tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân đã diễn ra không khí tưng bừng, phấn khởi tại Lễ hội Gióng, xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Trùng tu di tích văn hóa: 'Áo rách khéo vá hơn lành vụng may'

Thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy, trên cả nước hiện có hơn 41.000 di tích, thắng cảnh, trong đó, có hơn 4.000 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia, 124 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt và hơn 9.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, một số di tích đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới… Thời gian qua, công tác trùng tu, bảo tồn di tích tại một số địa phương đang nổi lên nhiều vấn đề, có nguy cơ làm biến dạng di tích hoặc phá vỡ cảnh quan của cụm di tích văn hóa.