Làm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thế nào hiệu quả?- Kỳ 5: Ba kịch bản xây dựng

Tư vấn đã đề xuất 3 kịch bản xây dựng và khai thác đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Nội dung trọng tâm của từng kịch bản là lựa chọn tốc độ thiết kế và phương thức vận tải.

Lên phương án để đường sắt thông suốt từ Tân Sơn Nhất đến Long Thành

Phương án kết nối tại ga Thủ Thiêm sẽ quyết định việc hành khách có thể lên tàu từ sân bay Tân Sơn Nhất để đi thẳng đến sân bay Long Thành.

Nghiên cứu đầu tư đường sắt kết nối 2 sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành

Tại Phiên họp thứ 10 của Ban Chỉ đạo nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu các cơ quan liên quan khẩn trương nghiên cứu tổng thể kết nối giao thông giữa Cảng hàng không quốc tế (Sân bay) Tân Sơn Nhất và Sân bay Long Thành, bao gồm đầu tư đường sắt kết nối (trên cao hoặc đi ngầm).

Làm rõ các yếu tố kĩ thuật khi thiết kế đường sắt tốc độ cao vừa chở hàng, vừa chở khách

Sáng nay 26/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam và các dự án đường sắt quan trọng Quốc gia. Một trong những vấn đề được quan tâm thảo luận là các chuyến vận tải trên đường sắt tốc độ cao sẽ dành để chở hàng, chở khách, hay kết hợp.

Bố trí ga đường sắt kết nối thuận lợi tại Sân bay Quốc tế Long Thành

Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu rà soát bố trí các ga đường sắt và kết nối thuận lợi với nhà ga hành khách và các công trình tại Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành.

ACV tính phương án khởi kiện hãng bay nợ tiền

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) vừa có báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về một số công tác cần triển khai thực hiện, nhằm thu hồi công nợ của các hãng hàng không trong nước đang vi phạm nghĩa vụ thanh toán với đơn vị.

ACV nói gì việc sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt?

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) vừa có phản hồi liên quan đến thông tin Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành không có thiết kế ga ngầm đường sắt, trong khi đang thi công móng cọc nhà ga. Theo ACV, công trình Nhà ga hành khách T1-Cảng HKQT Long Thành và các ga đường sắt tốc độ cao, đường sắt nhẹ là các công trình độc lập với nhau về vị trí.

ACV nói gì về việc sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt?

Ngày 27/2, liên quan đến thông tin sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt, phía Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) khẳng định, các kết cấu công trình xây dựng không ảnh hưởng đến nhau và đã có phương án kết nối giữa các công trình này để đảm bảo hành khách di chuyển thuận lợi từ các ga đường sắt đến nhà ga hành khách.

ACV lên tiếng về việc Sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt

Trước ý kiến băn khoăn về việc Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành không có thiết kế ga ngầm đường sắt, trong khi đang thi công móng cọc nhà ga, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đã có phản hồi

Có phương án kết nối, bảo đảm di chuyển thuận lợi tại sân bay Long Thành

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam vừa phản hồi về việc Cảng hàng không quốc tế Long Thành không có ga ngầm đường sắt.

ACV lên tiếng về việc Sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam vừa có phản hồi liên quan đến thông tin Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành không có thiết kế ga ngầm đường sắt, trong khi đang thi công móng cọc nhà ga.

Toàn cảnh siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam

Tháng 3 tới đây là thời điểm Bộ GTVT trình Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam. Đây là dự án có quy mô rất lớn, có tiêu chuẩn kỹ thuật - công nghệ phức tạp, nguồn lực đầu tư đặc biệt. Lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam, dự án đã nhận sự quan tâm rất lớn từ người dân, các chuyên gia và đang được nghiên cứu, đánh giá toàn diện để lựa chọn phương án đầu tư, công nghệ, kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, hiệu quả, có tầm nhìn chiến lược dài hạn, phát huy được các tiềm năng, lợi thế của đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới.

TP.HCM sẽ có 8 tuyến đường sắt và 7 ga chính

Tư vấn lập Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất quy hoạch 8 tuyến đường sắt và 7 ga chính.

Trước thềm năm mới, du khách có thể đi buýt sông từ Công viên bờ sông Sài Gòn

Từ Công viên bờ sông Sài Gòn, TP Thủ Đức, du khách có thể trải nghiệm buýt sông Bạch Đằng - Thủ Thiêm và Thủ Thiêm - Bạch Đằng ngay trong dịp Tết Nguyên đán 2024.

Bộ Giao thông vận tải ủng hộ đầu tư tuyến đường sắt kết nối với cửa khẩu Mộc Bài

Bộ Giao thông vận tải ủng hộ tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh rà soát nhu cầu vận tải để nghiên cứu bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng - Mộc Bài vào quy hoạch tỉnh và quy hoạch vùng.

Bình Dương nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt kết nối với cửa khẩu Mộc Bài tại Tây Ninh

Bộ Giao thông vận tải ủng hộ tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh rà soát nhu cầu vận tải để nghiên cứu bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng - Mộc Bài...

Kéo dài đường sắt kết nối Bình Dương và Tây Ninh

Bộ GTVT ủng hộ tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh rà soát nhu cầu vận tải để nghiên cứu bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng-Mộc Bài vào quy hoạch tỉnh và quy hoạch vùng.

Nghiên cứu bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bình Dương kết nối Tây Ninh

Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh rà soát nhu cầu vận tải để nghiên cứu bổ sung quy hoạch tuyến đường sắt Bàu Bàng-Mộc Bài.

Thành phố Hồ Chí Minh có buýt sông hai tầng độc đáo

Sau vài ngày ra mắt, buýt sông hai tầng (Saigon WaterGo) dành cho người dân và du khách có cơ hội du ngoạn trên sông Sài Gòn chính thức hoạt động với 6-9 chuyến mỗi ngày. Khung giờ buýt hai tầng khởi hành từ bến Bạch Đằng, quận 1, là thời điểm hoàng hôn và bình minh trong ngày nhằm tạo sự thú vị cho du khách ngắm cảnh thành phố, 'check in' trong suốt hành trình.

Quy hoạch các ga đường sắt trong đô thị: Không di dời khỏi nội đô Hà Nội, TPHCM

Cục Đường sắt (Bộ Giao thông Vận tải) đang lấy ý kiến để hoàn thiện quy hoạch các ga đường sắt trong đô thị để trình cấp thẩm quyền phê duyệt, tư vấn đề xuất giữ lại hầu hết các ga đường sắt hiện hữu. Đáng chú ý, ga Hà Nội và Sài Gòn được đề xuất làm điểm đầu - cuối cho tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam tiếp cận nội đô, thay vì dừng ở ngoại ô như phương án cũ.

Đề xuất mới về nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam 350 km/h

Chính phủ vừa họp và thống nhất định hướng để hoàn thiện Dự thảo Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước khi trình Bộ Chính trị xem xét. Một trong các nội dung quan trọng được định hướng là tuyến đường sắt sẽ vào trung tâm Hà Nội và TPHCM thay vì phương án dừng ở ngoại ô. Tư vấn lập quy hoạch các ga đường sắt cũng đề xuất kéo dài đường sắt tốc độ cao tới ga Hà Nội và ga Sài Gòn thay vì dừng ở ngoại ô.

Đường sắt tốc độ cao 350 km/giờ: Từ Hà Nội - TP.HCM chỉ mất 5 giờ 26 phút

Tàu chạy trên tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có vận tốc 350 km/giờ, dự kiến di chuyển từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) đến ga Thủ Thiêm (TP.HCM) chỉ mất khoảng 5 giờ 26 phút.

Năm lý do Việt Nam cần làm sớm 1.545km đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chục tỷ USD

Bộ GTVT tiết lộ 5 lý do cấp thiết cần phải xây dựng sớm dự án đường sắt tốc độ cao dài hơn 1.500km và dự kiến hoàn thành vào năm 2045.

Khánh thành 'cứ điểm bán dẫn' 1,6 tỷ USD; Nhà máy băng dính tesa 55 triệu euro đi vào vận hành

Khánh thành 'cứ điểm bán dẫn' 1,6 tỷ USD tại Việt Nam; Hải Phòng: Khánh thành nhà máy sản xuất băng dính tesa trị giá 55 triệu euro… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.

Đường sắt cao tốc Bắc Nam cần kết hợp với mô hình TOD tại TPHCM

Sở GTVT TPHCM đã thống nhất hướng tuyến và quy mô nhà ga thuộc dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam đoạn qua địa bàn TPHCM. Do TPHCM đang lập đồ án 'Điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đến 2040, tầm nhìn 2060' và quy hoạch TP Thủ Đức với thời gian tương tự nên đề xuất việc đầu tư xây dựng các tuyến đường sắt cần kết hợp với việc đầu tư phát triển các khu vực đô thị xung quanh nhà ga theo mô hình TOD (phát triển đô thị theo định hướng giao thông).

Đề nghị thêm Thủ Thiêm là ga trung tâm của đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản gửi Bộ GTVT về phương án tuyến, vị trí và quy mô nhà ga, trạm bảo dưỡng thuộc dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua địa bàn TP.HCM.

Đề xuất lập quy hoạch nhà ga Thủ Thiêm thành ga đường sắt trung tâm của TP HCM

Ngày 9/10, Sở GTVT TP HCM vừa có văn bản gửi Bộ GTVT về phương án tuyến, vị trí và quy mô nhà ga, đề pô, trạm bảo dưỡng thuộc Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua địa bàn Thành phố.

TP Hồ Chí Minh đề xuất nâng ga Thủ Thiêm thành ga đường sắt trung tâm

Sở GTVT TP Hồ Chí Minh vừa có công văn gửi Bộ GTVT về phương án tuyến, vị trí và quy mô nhà ga, đề pô, trạm bảo dưỡng thuộc Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua địa bàn TP Hồ Chí Minh.

Đề xuất nâng ga Thủ Thiêm thành ga đường sắt trung tâm

Sở GTVT TP.HCM muốn quy hoạch nhà ga Thủ Thiêm với vai trò là ga đường sắt trung tâm (railway terminal) của thành phố, cho cả đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành.

Lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Ngày 3/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định 1143/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Cần kết nối hệ thống đường sắt với Cảng hàng không quốc Long Thành

Cảng hàng không quốc tế Long Thành khi đi vào hoạt động sẽ trở thành một trong những trung tâm trung chuyển hàng không quốc tế của khu vực. Vấn đề kết nối hệ thống giao thông khu vực đến sân bay Long Thành được xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng, tuy nhiên hiện tại mới chỉ có đường bộ, chưa có đường sắt.

Nghiên cứu làm đường sắt ngầm dưới sân bay Tân Sơn Nhất

Nếu tuyến đường sắt đoạn qua sân bay Tân Sơn Nhất được bố trí ngầm thì có ưu điểm là đi đường thẳng kết nối nhà ga T1, T2, T3 một cách nhanh nhất.

Mô hình ga Sài Gòn được đề xuất mở rộng trong tương lai

Liên danh tư vấn vừa có báo cáo đầu kỳ về quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM, trong đó nêu phương án giữ lại, mở rộng ga Sài Gòn và làm tuyến đường sắt trên cao xuyên tâm Bình Triệu - Sài Gòn - Tân Kiên.