Lời hẹn tinh khôi

Hằng phải ngoắc tay hứa với nó chắc chắn ra tết mình sẽ vào nó mới chịu quay về. Điểu Nam quý Hằng lắm. Nó bảo nhờ có Hằng nó mới sống được.

Làng thay áo mới

Xuống xe, Cường khoác ba lô lên vai ngơ ngác nhìn cái cổng làng trước mặt. Làng mình đây ư? Dụi mắt, anh nhìn lại thêm lần nữa. Đúng rồi! Đúng làng mình rồi! Ba chữ to tướng, rõ ràng gắn ở cái bảng trên cao trước cổng kia thôi.

Làng thay áo mới

Xuống xe, Cường khoác ba lô lên vai ngơ ngác nhìn cái cổng làng trước mặt. Làng mình đây ư? Dụi mắt, anh nhìn lại thêm lần nữa. Đúng rồi! Đúng làng mình rồi! Ba chữ to tướng, rõ ràng gắn ở cái bảng trên cao trước cổng kia thôi.

Tết này, mẹ con ta lại về quê!

Mẹ không ủng hộ con nhưng cũng không kịch liệt phản đối. Con gái mẹ tốt nghiệp đại học, đi làm có thu nhập độc lập rồi, nên mẹ tôn trọng và muốn con tự quyết định lựa chọn của mình. Mẹ không cổ hủ đến mức không chấp nhận sự khác biệt trong suy nghĩ của con.

Ngày Tết của nhà Hiếu

Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:

Ngày Tết của nhà Hiếu

Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:

Nỗi sầu vương vấn một đời khôn nguôi

Cả cuộc đời của nội tôi chỉ có một mơ ước đó là được đến nơi chiến trường xưa, nơi chú đã hy sinh để thắp một nén nhang thơm, đưa hài cốt chú về với chốn quê nhà. Nhưng sức cùng lực kiệt, vùng đất ấy nay đã thay da đổi thịt từng ngày biết đâu mà tìm. Nội tôi mãi đau đáu một nỗi đau buồn chẳng thể nguôi ngoai.

Truyện ngắn: Chị Lụa

Chị Lụa thập thò nơi chái nhà, đôi mắt hun hút, ngơ ngác nhìn tôi lạ lẫm. Chị gầy tong teo trong chiếc áo nâu bạc màu, tóc hoe vàng.

Vòng tay yêu thương

Sáng sớm, Hoa đang loay hoay chuẩn bị đồ để gửi con đến nhà trẻ thì chuông điện thoại bỗng reo lên. Hoa liếc nhìn màn hình thì ra là bố gọi. Hoa nhấc máy, giọng bố trầm trầm.

Trong miền ký ức: Hai vị của bưởi đào

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời…

Về với mẹ

Mùa Hè năm ấy, tôi về quê với Hoan. Ở với nhau trong ký túc xá đã hết kì học thứ nhất, hai đứa mới sắp xếp về được. Chúng tôi đèo nhau trên chiếc xe đạp, người mướt mải mồ hôi.

Thị thơm phố thị

'Thị ơi, thị rụng bị bà/Bà về bà ngửi chứ bà không ăn' - trong tâm thức mọi người hẳn ai cũng nhớ câu thơ từ truyện cổ tích Tấm Cám ấy. Hiểu một cách đơn giản, câu nói hàm chứa sự thương yêu một mùi hương hoa trái, mùi hương của sự thảo thơm khiến không ai nỡ ăn và chỉ muốn giữ cho riêng mình.

Chuyện của cha dù khô khốc con sẽ kể các cháu nghe

Cha ơi! Những câu chuyện về tình cha dù khô khốc thế nhưng con nghĩ ra rồi, mặc dù có muộn, con sẽ kể cho các con, các cháu nghe. Kể nhiều nữa mặc cho chúng luôn nói bà lại kể chuyện cổ tích.

Sông Nguồn

Ngay đầu mom sông có một mái nhà đang tỏa khói lam chiều ấm cúng. Sát mép nước, một con thuyền nho nhỏ bập bềnh, cột vào một cây sào cắm xiên xiên.

Mùa hè cổ tích

'Bà ơi, cổ tích là gì hả bà?'

Mùa hè cổ tích

'Bà ơi, cổ tích là gì hả bà?'. 'Cổ tích là những câu chuyện đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác cháu à!'.'Mùa hè là gì hả bà. Sao mùa hè lại có tiếng ve kêu?'. 'Cha bố mày, hỏi lắm thế bà biết trả lời làm sao'.