Ông Trump 'nín thở' chờ phán quyết trong vụ truy tố hình sự ở New York

Bồi thẩm đoàn trong phiên tòa xét xử cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ở New York vì cáo buộc chi tiền che giấu mối quan hệ với một ngôi sao phim người lớn, đã kết thúc ngày thảo luận đầu tiên mà không đưa ra phán quyết.

Nhà thơ Tú Mỡ làm báo

Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh năm 1900, mất năm 1976, một nhà thơ nổi tiếng của nước ta.

Về Lạc Yên, làng có công với nước

Làng Lạc Yên thuộc xã Hoàng Vân (Hiệp Hòa - Bắc Giang). Ngôi làng bình dị này từng nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng, đóng góp tích cực cùng ATK II Hiệp Hòa và cả nước làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Suốt những năm tháng qua, người dân nơi đây luôn giữ vững truyền thống đoàn kết, phát huy tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Giáo sư, viện sĩ Trần Huy Liệu - Một nhân chứng lịch sử

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trần Huy Liệu là một trí thức tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX, một nhân chứng và là người trực tiếp góp phần làm nên những sự kiện lịch sử trọng đại ở thời kỳ vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh và cách đặt bút danh

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh quê làng Phượng Dực, phủ Thường Tín, Hà Đông cũ, nay thuộc TP Hà Nội.

Trọn bộ Phật học Từ Quang

Phật học Từ Quang - Từ Quang xuất bản đầu tiên vào ngày 13 tháng 5 năm 1951 và đình bản ngày 15 tháng 4 năm 1975, trọn bộ Từ Quang gồm 265 số. Trong đó cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905-1973) chủ nhiệm kiêm chủ bút, thường xuyên viết bài cho Từ Quang đến khi mất ra được 242 số. Về sau người thay thế là cư sĩ Minh Lạc trông coi, mời sự cộng tác từ quý tác giả đóng góp bài viết.

Tạp chí Tư Tưởng (Viện Đại học Vạn Hạnh) trọn bộ

Tạp chí Tư Tưởng là Cơ quan Luận thuyết của Viện Đại Học Vạn Hạnh. Chủ nhiệm kiêm Chủ bút: Thượng tọa Thích Minh Châu, các thầy Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát phụ tá.

Nguyệt san Viên Âm trọn bộ

Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.

'Ước mơ lớn của tôi là xuất bản nhiều sách văn học Việt Nam tại Hàn Quốc'

Jang Geon Seob là một nhà thơ, ký giả Hàn Quốc mang tình yêu sâu đậm đối với Việt Nam. Những năm qua, ông đã nỗ lực thúc đẩy việc giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.

Tạp chí Đuốc Tuệ trọn bộ

Tạp chí Đuốc Tuệ gồm 258 số, xuyên suốt quá trình hoạt động trong giai đoạn đầu đề cập đến đời sống xã hội với các bài viết nhiều thể loại đa dạng, chất lượng, nhằm truyền tải những ý nghĩa, thông điệp nhân văn đến độc giả với các thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện cổ Phật giáo, du ký,…

Bác Hồ với Tết cổ truyền dân tộc

Với Bác, mùa xuân có ý nghĩa đặc biệt. Mỗi khi Tết đến Xuân về, Bác đều dành những lời thơ hay nhất, những lời ân cần nhất và cả những sự quan tâm thiết thực nhất đối với mọi người dân Việt Nam. Tết cổ truyền của dân tộc cũng gắn với nhiều câu chuyện, kỷ niệm đáng nhớ về Người.

Ngày 1/2 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 1/2

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 1/2, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Từ vần thơ xuân của Bác, nghĩ về văn hóa đón Tết lành mạnh

Tết âm lịch Bính Tuất 1946 là cái Tết đầu tiên của nước Việt Nam độc lập sau hơn 80 năm dưới ách áp bức đô hộ dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật.

'Học sử để sống với người đã chết'

'Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết'. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.

Người nổi tiếng sinh ngày 28/12: Hôm nay là ngày sinh của Stan Lee

Người nổi tiếng sinh ngày 28/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Báo Cứu Quốc giữa lòng dân

Ra đời năm 1942 giữa lúc cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, Báo Cứu Quốc - cơ quan cổ động của Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) với sứ mệnh kêu gọi, hiệu triệu đồng bào hợp sức, đồng lòng đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, tự do. Chặng đường hình thành và phát triển đầy gian khổ và vinh quang, Báo Cứu Quốc (1942-1977) đã đồng hành cùng vận mệnh đất nước và in dấu ấn sâu đậm giữa lòng nhân dân.

Hòa Thượng Tế Xuyên – Thích Doãn Hài

Trong suốt cuộc đời, Hòa thượng luôn hoan hỷ dìu dắt Tăng Ni và Phật tử trên con đường tu học. Ngài luôn thực hiện hạnh từ bi hỉ xả, tận tụy vì đạo pháp và làm rạng rỡ tông phong lịch đại Tổ sư Tế Xuyên nói riêng, Phật giáo nước nhà nói chung.

Chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore

Năm 1913, thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore được giải Nobel văn chương với tập thơ 'Tâm tình hiến dâng', quen thuộc với người đọc Việt Nam là bản dịch với tựa 'Thơ Dâng'. Thi ca của ông được toàn thế giới quan tâm và tìm đọc. Ông là người Á châu đầu tiên đoạt giải Nobel văn chương.

Nghiệm thu Công trình Lịch sử Báo Gia Lai (1947-2022)

Chiều 20-11, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức họp Hội đồng thẩm định công trình Lịch sử Báo Gia Lai (1947-2022). Đồng chí Huỳnh Thế Mạnh-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng chủ trì cuộc họp cùng 7 thành viên trong Hội đồng. Đại diện Ban Biên soạn có nhà báo Huỳnh Kiên-Tổng Biên tập Báo Gia Lai, chủ biên; nhà báo Lương Văn Danh-Phó Tổng Biên tập Báo Gia Lai, thành viên Ban biên soạn.

Nhà văn Đoàn Giỏi và tác phẩm 'Đất rừng phương Nam'

Nhà văn Đoàn Giỏi tên thật là Đoàn Văn Hòa, sinh ngày 17/5/1925 tại làng Tân Hiệp, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, nay là thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngoài bút danh Đoàn Giỏi, ông còn dùng nhiều bút danh khác, như Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Nhà văn Đoàn Giỏi từng giữ chức Phó Ty Tuyên truyền tỉnh Mỹ Tho (1949), Phó Ty Thông tin tỉnh Rạch Giá (1950), ủy viên BCH Hội Nhà văn Việt Nam,…

Ngôi nhà 66 Thợ Nhuộm và kỷ niệm về một thời đạn bom

Nhà 66 phố Thợ Nhuộm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một biệt thự cổ từng là nơi gia đình nhà văn Nguyễn Công Hoan và gia đình Thiếu tướng Hoàng Mai - 'Chủ bút' Báo Bạn dân - sống trong nhiều năm. Đây cũng là trụ sở chính của Báo CAND từ năm 1997 đến năm 2012...

Hai chứng nhân lịch sử của Báo CAND

Gần 80 năm trước, ngày 1/11/1946, Báo Công an mới – tiền thân của Báo Công an nhân dân, phát hành số đầu tiên trong bối cảnh sắp bùng nổ Toàn quốc kháng chiến. Hai trong số những người giữ vai trò chủ chốt 'khai sinh' Báo Công an mới là cặp cha con nổi tiếng: Nhà văn Nguyễn Công Hoan và Anh hùng LLVTND, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ (Bộ Công an) Nguyễn Tài...

Luật sư Phan Văn Trường trọn vẹn tấm gương trí thức tiên phong

Cuộc đời của Phan Văn Trường trọn vẹn là tấm gương trí thức tiên phong và kiên định trên con đường cứu nước bằng chính trí tuệ, phẩm cách của một luật gia phụng sự không mệt mỏi cho nền dân chủ.

Gặp gỡ văn hóa: Đại gia đình cụ Vũ Minh Chính với khát vọng học tập suốt đời

Kể từ khi đất nước ta độc lập, giành được chính quyền, đến nay đã gần 80 năm. Thế hệ cán bộ tham gia hoạt động cách mạng từ thời kỳ tiền khởi nghĩa, hầu như chẳng mấy ai còn nữa. Nếu may mắn có ai đó còn khỏe mạnh thì quả thực là những bậc kỳ lão hiếm hoi, là chứng nhân trước thời gian và lịch sử.

Đọc 'Cách viết - Văn Hồ Chủ Tịch' nghĩ về nghề cầm bút

Hồ Chí Minh lưu ý các nhà báo trước khi viết cần phải tự đặt ra câu hỏi cho chính mình: Vì ai mà mình viết? Mục đích viết để làm gì? Viết cho ai? Viết cái gì? Viết như thế nào?

Khánh thành tượng Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh

Ngày 4-9, Trường THPT Sương Nguyệt Anh (xã Phước Ngãi, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) tổ chức lễ khánh thành tượng Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh và khai giảng năm học 2023 – 2024.

Bến Tre khánh thành tượng nữ sĩ Sương Nguyệt Anh

Ngày 4/9, Trường Trung học phổ thông Sương Nguyệt Anh (xã Phước Ngãi, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) tổ chức Lễ khánh thành tượng nữ sĩ Sương Nguyệt Anh và khai giảng năm học 2023-2024.

Nhớ về vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam

Những ngày này, chúng tôi lại nhớ về nhà báo Xuân Thủy - vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo (HNB) Việt Nam.

Ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng' nhân 110 năm ngày mất của ông

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'Hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng'.

Quán ốc nằm trong khu mộ cổ ở TP.HCM: Vị trí 'độc', đêm nào cũng kín khách

'Ốc cổ mộ' là tên gọi mà nhiều thực khách dành cho quán ốc bình dân nằm gần đoạn giao Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng (Quận 5, TP.HCM).

Ra mắt cuốn sách về 'hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám nhân kỷ niệm 110 năm ngày mất của ông

Nhân dịp 110 năm ngày mất của 'hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám, Nhã Nam và Viện Pháp phối hợp tổ chức buổi tọa đàm ra mắt tác phẩm 'Đề Thám– Thời kỳ huy hoàng'.

Ra mắt sách 'Đề Thám - Thời kỳ huy hoàng'

Cuốn sách là tư liệu quý cho những ai muốn tìm hiểu thêm góc nhìn của người Pháp về nhân vật vẫn còn nhiều tranh cãi như Đề Thám.

Báo Thế giới & Việt Nam và The Korea Times thúc đẩy việc trao đổi nội dung, kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn

Chiều 13/7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Tổng Biên tập Báo Thế giới & Việt Nam và Chủ tịch kiêm chủ bút The Korea Times tiến hành ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) nhằm tăng cường chia sẻ thông tin giữa hai bên.

Báo Thế giới & Việt Nam và The Korea Times ký kết thỏa thuận hợp tác

Chiều nay, 13/7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Tổng Biên tập Báo Thế giới & Việt Nam và Chủ tịch kiêm chủ bút The Korea Times tiến hành ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) nhằm tăng cường chia sẻ thông tin giữa hai bên.

Đặng Phi Bằng, dịch giả tác phẩm kinh điển 'Bố Già' đã qua đời

Dịch giả Đặng Phi Bằng - người từng biên dịch tiểu thuyết 'Bố Già' nổi tiếng của nhà văn người Mỹ gốc Ý Mario Puzo đã qua đời sau cơn đột quỵ, thọ 84 tuổi.

Thấy gì từ những trang báo cách đây 100 năm?

Báo chí Việt Nam đang gặp nhiều thử thách về kênh phân phối lẫn cách tác nghiệp. Mô hình báo chí đa phương tiện được đề cập như một giải pháp tích cực. Thế nhưng, thị trường 'ngách' lại đòi hỏi tính chuyên sâu và tính độc đáo của từng trang báo, từng cây bút. Thử 'ôn cố tri tân' để hiểu thêm về sức sống của báo chí cách đây 100 năm, biết đâu, sự dấn thân và sự tận tụy của các bậc tiền bối sẽ mang lại nhiều gợi ý tích cực cho thế hệ nhà báo hôm nay.

Suối reo lên để cho lòng ta reo

Nhiều người mới chỉ biết nhà cách mạng Xuân Thủy (tên thật là Nguyễn Trọng Nhâm) là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng Đoàn đàm phán Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Hiệp định Pa-ri mà chưa biết ông còn là một nhà báo lỗi lạc, là Chủ tịch đầu tiên của Hội Những người viết báo Việt Nam (nay là Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam). Nhớ về ông trong những ngày tháng 6 này, người làm báo rưng rưng niềm tự hào khi đọc những câu thơ đầy khí phách, lạc quan của ông thay cho lời tựa trong số đầu tiên của Báo 'Suối reo': 'Thu sang hoa cỏ già rồi/ Suối reo lên để cho đời trẻ trung!/ Thu sang non nước lạnh lùng/ Suối reo lên để cho lòng ta reo!'.

Có một 'phong cách báo chí Nguyễn Ái Quốc' trên đất Pháp…

Trong rất nhiều dấu ấn mà người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã để lại trên đất Pháp trong những năm tháng sống và đấu tranh, tìm kiếm độc lập, tự do cho đất nước hình chữ S, có dấu ấn đậm nét trên 'mặt trận báo chí'.

Nhà báo Xuân Thủy làm báo ở Nhà tù Sơn La

Nếu như nói đồng chí Tô Hiệu 'là linh hồn' của Chi bộ Nhà tù Sơn La, thì đồng chí Xuân Thủy chính là 'linh hồn' của tờ báo 'Suối reo'. Ông có công lao to lớn trong việc duy trì hoạt động, đổi mới nội dung, hình thức của tờ báo, để tờ báo đến được với 'bạn đọc', với 'công chúng' trong chốn lao tù của đế quốc và trở thành món ăn tinh thần quan trọng của những chiến sĩ cách mạng và những người Việt Nam yêu nước nơi đây.