Giá lợn hơi tăng cao, giá thịt lợn ngoài chợ thế nào?

Giá lợn hơi tăng từ 12-14 nghìn đồng/kg so với đầu năm nhưng nhiều tiểu thương không dám tăng giá thịt lợn vì sức mua thấp.

Sát ngày 8/3, hoa tươi tăng giá mạnh, tiểu thương nhập hàng cầm chừng

Gần tới ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, giá hoa tươi nội địa và hoa tươi nhập khẩu tại Hà Nội đều đồng loạt tăng gấp đôi so với ngày thường. Giá cao, lo lắng sức mua suy giảm, nhiều tiểu thương chỉ dám nhập hàng cầm chừng.

Thị trường Rằm tháng Giêng: Hàng hóa dồi dào, trầu cau tăng giá

Nhìn chung, các mặt hàng phục vụ ngày Rằm tháng Giêng năm nay khá dồi dào, giá cả ổn định. Riêng trầu, cau vẫn duy trì ở mức cao do khan hiếm.

Định hình chuẩn mực văn hóa ứng xử

Sau hơn 6 năm triển khai, thực hiện 2 Quy tắc ứng xử (QTƯX) trên địa bàn TP Hà Nội đã tạo ra những chuyển biến tích cực, góp phần xây dựng ngươìHà Nội thanh lịch, văn minh.

Lo ngại 'xây vỏ bỏ ruột' khi cải tạo, xây mới chợ dân sinh

Hà Nội đã có những thất bại trong cải tạo, xây dựng lại chợ, tiêu biểu là 5 chợ truyền thống biến thành Trung tâm thương mại. Do đó, việc cải tạo chợ phải đi cùng với các chính sách thu hút tốt. Đây được coi là mũi tên trúng hai đích, vừa phát triển chợ dân sinh sau cải tạo, vừa xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm.

Văn hóa Hà Nội trong dòng chảy thời gian

Là vùng đất nghìn năm văn hiến, văn hóa ứng xử của người Hà Nội được hun đúc từ bao đời nay với những nét hào hoa, thanh lịch. Tuy nhiên, với quá trình đô thị hóa và phát triển của đời sống xã hội, văn hóa ứng xử của người Hà Nội đang dần có những thay đổi theo cả hướng tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, nói như nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến, những nét văn hóa đặc biệt của Hà Nội như dòng hải lưu ngầm vẫn cuồn cuộn chảy.

Điểm sáng trong công tác chỉnh trang đô thị

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của người dân, thời gian qua, việc thực hiện chỉnh trang đô thị tại quận Đống Đa (Hà Nội) đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Nhiều tuyến phố đã được nâng cấp, cải tạo, làm mới, diện mạo đô thị ngày càng khang trang, qua đó giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.

Nhiều mô hình, cách làm sáng tạo trong công tác chỉnh trang đô thị

Sáng 17-11, đoàn công tác của Ban chỉ đạo 197 quận Đống Đa, Hà Nội do ông Hà Anh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND, Phó Trưởng Ban chỉ đạo 197 quận dẫn đầu đã kiểm tra thực tế công tác chỉnh trang đô thị, tăng cường quản lý trật tự văn minh đô thị trên địa bàn một số phường.

Thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng: Người dân được hưởng lợi

Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội tuyên truyền, triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử (QTƯX) nơi công cộng bằng nhiều hình thức phong phú. Đặc biệt, nhiều mô hình được triển khai, thu hút đông đảo người dân tham gia, đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.

Giá xăng dầu tăng: Các bộ sẽ kiểm soát chặt giá hàng hóa?

Mỗi khi giá xăng tăng, đủ loại hàng hóa thiết yếu cho người dân như rau xanh, thịt cá rục rịch tăng theo. Bộ Tài chính cho biết, sẽ kiểm soát chặt, xử phạt đơn vị, cá nhân tăng giá bất hợp lý theo kiểu 'té nước theo mưa'.

Nhân rộng mô hình chợ văn minh, an toàn, hiệu quả

Xây dựng 'Chợ văn minh, an toàn, hiệu quả' là mô hình được các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội đang triển khai gắn với việc thực hiện bộ Quy tắc ứng xử nơi công cộng của thành phố. Mô hình bước đầu có kết quả tích cực, góp phần gìn giữ nét đẹp của chợ truyền thống và nhân lên hình ảnh người phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp, văn minh, thanh lịch.

Ứng xử văn minh nơi chợ truyền thống

Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của phụ nữ và tổ chức Hội trong xây dựng nếp sống người Hà Nội thanh lịch - văn minh, nhiều năm qua, các cấp Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện văn hóa ứng xử trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, trong đó có chợ truyền thống.

Hà Nội: Chung tay phát triển mô hình chợ văn minh

Bà Phạm Thị Thanh Hương - Phó Chủ tịch Hội LHPN TP Hà Nội cho biết, nhận thức được vai trò, trách nhiệm của phụ nữ và tổ chức Hội trong xây dựng nếp sống người Hà Nội thanh lịch - văn minh, nhiều năm qua, các cấp Hội Phụ nữ TP Hà Nội đã tập trung tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện văn hóa ứng xử trong các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực thương mại, dịch vụ thông qua cuộc vận động 'Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp'.

Chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình 'Chợ văn minh – an toàn – hiệu quả'

Mô hình điểm 'Chợ văn minh – an toàn – hiệu quả' trong thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng đã được Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Hà Nội chỉ đạo triển khai thí điểm tại một số chợ, cho thấy hiệu quả bước đầu.

Hà Nội: Hội viên, phụ nữ chia sẻ kinh nghiệm ứng xử 'Chợ văn minh - an toàn - hiệu quả'

Để duy trì mô hình 'Chợ văn minh - an toàn - hiệu quả' trong thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, cần xây dựng đội ngũ tiểu thương làm nòng cốt tuyên truyền.

Phụ nữ Thủ đô tọa đàm xây dựng chợ văn minh, an toàn, hiệu quả

Ngày 30-8, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình 'Chợ văn minh, an toàn, hiệu quả trong thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng'.

Giá cả leo thang tại Hà Nội

Sau hơn 1 tháng áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, có những dấu hiệu cho thấy giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng tăng so với thời gian trước.

Lương thực, thực phẩm, rau xanh tăng giá ở Hà Nội

Giá gạo tăng đến 30%, giá thực phẩm tăng từ 20% - 40% so với trước, ngoài yếu tố tăng lương còn có bất lợi do thời tiết và nhu cầu tiêu dùng tăng đột biến.

Đống Đa: Triển khai Quy tắc ứng xử 'thấm và ngấm' vào CBCC, Nhân dân

Sáng 16/8, Đoàn Kiểm tra Quy tắc ứng xử (QƯTX) của TP Hà Nội làm việc tại quận Đống Đa.

Chợ truyền thống Hà Nội - Bài 4: Giữ nét đẹp văn hóa chợ truyền thống

Theo dòng chảy của thời gian, các chợ truyền thống Hà Nội chịu tác động mạnh mẽ từ yếu tố nhu cầu tiêu dùng, văn minh thương mại. Dù vậy, nó vẫn là bộ phận không thể thiếu và càng không thể xóa bỏ của hệ thống thương mại Thủ đô. Giữ gìn chợ truyền thống là giữ nét đẹp văn hóa Hà Nội, giữ hồn cốt cho hệ thống thương mại. Hà Nội đang cố gắng xây dựng một hình ảnh chợ đẹp hơn trong con mắt mọi người.

Chợ truyền thống Hà Nội - ký ức cũ trong nhịp sống hiện đại. Bài 4: Giữ nét đẹp văn hóa chợ truyền thống

Giữ gìn chợ truyền thống là giữ nét đẹp văn hóa Hà Nội, giữ hồn cốt cho hệ thống thương mại.

Tiếp tục lan tỏa mô hình điểm trong triển khai, thực hiện Quy tắc ứng xử

Sau 6 năm triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng, ngày càng nhiều mô hình gắn với xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã và đang được triển khai, mang đến những thay đổi rõ nét trong đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân.

Mô hình chợ văn minh thay đổi diện mạo chợ truyền thống

Chợ Thái Hà, một trong những khu chợ truyền thống thuộc quận Đống Đa, Hà Nội nay đã có nhiều đổi khác. Từ hình dáng bên ngoài cho tới ứng xử của mỗi tiểu thương... Có được điều này là bởi chợ đang thực hiện mô hình chợ Văn minh tạo không gian văn hóa cho chợ.

Mô hình Chợ văn minh: Góp phần lan tỏa nét đẹp văn hóa Thủ đô

Chợ Thái Hà, một trong những khu chợ truyền thống thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội hôm nay đã có nhiều đổi khác. Đã không còn nhìn thấy tình trạng bừa bộn, bày bán hàng ra lối đi chung, hay tình trạng bán hàng rong bên ngoài chợ như trước. Chợ Thái Hà hôm nay đã trở nên ngăn nắp, gọn gàng và mỗi hộ kinh doanh, bà con tiểu thương đều thực hiện tốt Quy tắc ứng xử nơi công cộng của Thành phố, từng bước xây dựng, hình thành những chuẩn mực văn hóa, góp phần gìn giữ và phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của Thủ đô.

Gian nan xử lý trật tự đô thị trên phố Nguyễn Văn Tuyết

Kinhtedothi – Khi thấy bóng dáng của lực lượng chức năng, các cơ sở kinh doanh ngay lập tức thu dọn đồ, bàn ghế lấn chiếm vỉa hè. Thế nhưng, khi các lực lượng chức năng rút đi, thì đâu lại vào đó... Đây là thực trạng đã và đang diễn ra trên phố Nguyễn Văn Tuyết, phường Trung Liệt.

Xóa sổ 'chợ đêm' trên phố Chùa Bộc

Kinhtedothi – Với sự quyết tâm cao độ của cả hệ thống chính trị, các lực lượng chức năng phường Trung Liệt, quận Đống Đa đã từng bước xóa sổ 'chợ đêm' trên phố Chùa Bộc. Một trong những 'điểm nóng' về tình trạng lấn chiếm vỉa hè làm nơi kinh doanh trong những năm trước.

Hà Nội: Gỡ khó trong xử lý lấn chiếm vỉa hè tại các địa bàn giáp ranh

Chính quyền và công an các phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội tăng cường phối hợp giữa các địa bàn giáp ranh để kiểm tra xử lý vi phạm, duy trì trật tự đô thị, tránh tình trạng 'bắt cóc bỏ đĩa'.

Quyết liệt 'giành lại vỉa hè cho người đi bộ' tại các địa bàn giáp ranh

Nhằm lập lại trật tự đô thị, lòng lề đường, đặc biệt tại các địa bàn giáp ranh vốn 'nhạy cảm', từ hơn 1 tuần qua, lực lượng liên ngành 4 phường Trung Liệt, Quang Trung, Ô Chợ Dừa và Ngã Tư Sở của quận Đống Đa đã đồng loạt triển khai chiến dịch 'giành lại vỉa hè cho người đi bộ'.

Hà Nội: Ra quân lập lại trật tự đô thị địa bàn các phường giáp ranh

Bước sang giai đoạn 3 của chiến dịch giành lại vỉa hè, quận Đống Đa đã tổ chức ra quân đảm bảo trật tự đô thị tại địa bàn giáp ranh tại 4 phường Trung Liệt, Quang Trung, Ô Chợ Dừa và Ngã Tư Sở.

Quyết liệt lập lại trật tự đô thị địa bàn

Sáng 30-3, Ban chỉ đạo 197 các phường Trung Liệt, Quang Trung, Ô Chợ Dừa và Ngã Tư Sở - quận Đống Đa (Hà Nội) đã phối hợp ra quân đảm bảo trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh tại các tuyến phố Trần Quang Diệu, Nguyễn Văn Tuyết, Khương Thượng và khu chợ tạm Tập thể Đại học Thủy Lợi (TTĐHTL) - ngõ 85 Khương Thượng.

Giành lại vỉa hè cho người đi bộ: Tập trung 'điểm nóng', tránh tái diễn vi phạm, lấn chiếm

Ban Chỉ đạo 197 tại các địa bàn của Hà Nội thường xuyên ra quân xử lý vi phạm, đặc biệt tập trung vào những 'điểm nóng', tuyến phố phức tạp nơi tập trung đông cơ quan, nhà hàng...

Cận cảnh khu chợ chuyển đổi số tại Hà Nội

Ngày 2/3, các Đoàn viên thanh niên TP Hà Nội giới thiệu, hướng dẫn các hộ kinh doanh sử dụng mã QR Code thực hiện chuyển đổi số trong kinh doanh buôn bán tại chợ truyền thống.

Rủ bé gái 13 tuổi 'làm chuyện người lớn' rồi quay lại clip

Rủ con gái bà chủ 'làm chuyện người lớn' với mình, Bùi Văn Long còn dùng điện thoại quay lại 'cảnh nóng'.

Người dân 'ngóng' giá xăng sắp giảm mạnh vào ngày mai?

Giá xăng dự báo có thể giảm thêm 2.500 - 3.500 đồng/lít trong kỳ điều chỉnh ngày 21/7.

Giá hàng hóa vẫn rập rình tăng

6 tháng đầu năm, nền kinh tế đã khởi sắc ở hầu hết các ngành, lĩnh vực khi tăng trưởng GDP đạt 7,72% - mức cao kỷ lục so với tốc độ tăng trưởng GDP cùng kỳ 10 năm giai đoạn 2011 -2021. Vậy nhưng điều đáng lo ngại trong quãng thời gian còn lại của năm là lạm phát có thể trở lại nếu như giá cả hàng hóa leo thang.

Nắng nóng, thực phẩm giải nhiệt đắt khách, người bán 'hốt bạc'

Những ngày qua, người dân Hà Nội đang phải chịu đựng nắng nóng lên tới hơn 40 độ C khiến các loại nước giải khát, thực phẩm giải nhiệt… đắt khách. Người bán thu tiền triệu mỗi ngày.

Chợ dân sinh đầu năm: Khách mua vắng hoe, chủ hàng ngủ gật

Ngày mùng 2 Tết Nhâm Dần, nhiều chợ dân sinh tại Hà Nội đã mở hàng. Tuy nhiên, sức mua của người dân không mạnh khiến các tiểu thương phải... ngủ gật.

Túi nilon dùng 1 lần - tiện dụng cao đi kèm ô nhiễm lớn

Những chiếc túi nilon với đặc tính khó phân hủy đang là mối đe dọa đối với môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.

Nới lỏng giãn cách xã hội: Nhiều mối lo từ hàng rong, chợ cóc 'tái xuất'

Sau thời gian thực hiện giãn cách xã hội, UBNDTP Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 22/CT-UBND về điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó yêu cầu kiểm soát chặt, không phát sinh các chợ cóc, chợ tạm, bán hàng rong trên địa bàn.

Tổ Covid cộng đồng - 'lá chắn' chống dịch hiệu quả

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, chính quyền các cấp tại Hà Nội đã quyết liệt triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, huy động cả hệ thống chính trị, cộng đồng và người dân tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, Tổ Covid cộng đồng là 'cánh tay nối dài' cùng các lực lượng khác trong công tác phòng, chống dịch.

Các địa phương của Hà Nội huy động mọi nguồn lực phòng, chống dịch

Để đối phó với diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, các địa phương đã huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở vào phòng, chống dịch... Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong ngày 5-8.

Bất chấp lệnh cấm, chợ cóc nhiều nơi ở Hà Nội vẫn âm thầm hoạt động

Bất chấp lệnh cấm, một số khu chợ tạm, chợ cóc, quán xá vỉa hè tại Hà Nội vẫn âm thầm đón khách bất chấp yêu cầu tạm dừng hoạt động để phòng, chống dịch bệnh COVID-19.