Bếp ăn 0 đồng lan tỏa yêu thương

Lo cho một gia đình ăn đã vất vả, vậy mà có những người nấu hàng trăm suất cơm miễn phí cho người khó khăn mỗi ngày. Nhiều năm nay, bếp ăn 0 đồng của Câu lạc bộ Hướng Thiện Hớn Quản (huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước) đã duy trì cung cấp bữa ăn miễn phí cho người nghèo.

Tân Hưng: Đề phòng cháy, nổ tại chợ

Nguy cơ cháy luôn tiềm ẩn, nhất là nơi có nhiều hàng hóa như chợ. Theo đó, công tác tuyên truyền và kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại chợ Tân Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An được Ban Quản lý (BQL) chợ quan tâm thực hiện.

Người dân biên giới vui xuân, đón tết

Cùng với niềm vui chung của cả nước, Long An cũng đang rộn ràng đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. Những ngày này, người dân vùng biên giới của tỉnh cũng chuẩn bị vui đón mùa xuân đầy ý nghĩa, vui tươi, đầm ấm.

Đặc sản Tết vào mùa

Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 sắp đến, các cơ sở kinh doanh, hộ sản xuất đặc sản như lạp xưởng, khô cá, bánh, mứt,... đang tất bật vào mùa, chuẩn bị nguồn hàng để phục vụ thị trường tết.

Người Tây Ninh chung tay hỗ trợ đầu ra cho cam sành miền Tây

Những ngày qua, giá cam sành tại miền Tây giảm mạnh, tại nhiều nhà vườn, cam chín rụng đầy gốc nhưng vẫn không có thương lái thu mua, hoặc mua với giá cực thấp khiến nông dân 'đứng ngồi không yên'. Trước thực trạng trên, nhiều chiến dịch 'giải cứu' cam sành đã được thực hiện.

Người chăn nuôi tái đàn đón tết

Chỉ còn vài tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, đây là thời điểm nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Long An tái đàn để phục vụ thị trường tết. Tuy nhiên, khác với những năm trước, năm nay, người chăn nuôi chủ yếu duy trì đàn gia súc, gia cầm (GSGC) hiện có, rất ít hộ tăng đàn do 'ngại' giá con giống, thức ăn chăn nuôi tăng cao.

Săn sản vật mùa 'lũ chậm'

Sau nhiều ngày chờ đợi, những ngày đầu tháng 10, người dân ở vùng Đồng Tháp Mười (trên địa bàn tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp) đã thấy lũ tràn đồng. Mặc dù lũ về muộn so với các năm trước, song mùa lũ năm nay cũng mang tới nhiều sản vật có giá trị kinh tế cao.

Tân Hưng: Triển vọng từ việc trồng nấm bào ngư xám

Thông qua nguồn vốn vay từ Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Hưng, tỉnh Long An, nhiều hội viên phụ nữ (HVPN) mạnh dạn đầu tư vào các mô hình trồng trọt, chăn nuôi mới, trong đó có mô hình trồng nấm bào ngư xám tại xã Vĩnh Lợi, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.

Đìu hiu chợ truyền thống

Ở vùng nông thôn, chợ truyền thống là nơi buôn bán chủ yếu bởi nhiều lý do như: thói quen tiêu dùng của người dân, không gian rộng rãi, 'thuận mua vừa bán', những đặc tính riêng biệt về văn hóa… Người tiêu dùng có nhu cầu mua món hàng gì từ nhỏ đến lớn đều ghé chợ và thói quen đi chợ được xem là nét văn hóa đặc trưng của phụ nữ Việt Nam. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, thói quen ấy đang thay đổi dần, kéo theo lượng khách hàng vào chợ giảm đáng kể.

Người phụ nữ lãnh án vì nhiều lần buôn bán hàng cấm

TAND huyện Tân Hưng, tỉnh Long An vừa đưa ra xét xử sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Kiều (SN 1959, ngụ xã Hưng Điền B) 15 tháng tù treo về tội 'Mua bán hàng cấm'.

Đối tượng 2 lần buôn bán hàng cấm lãnh 15 tháng tù giam

Ngày 14/4, Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm công khai vụ án 'Mua bán hàng cấm', Tòa án nhân dân huyện Tân Hưng, tỉnh Long An tuyên bị cáo Nguyễn Thị Kiều, SN 1959, ngụ xã Hưng Điền B mức án 15 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách 30 tháng.

Rộn ràng nghề 'ăn theo' ngày tết

Tết là cơ hội cho nhiều người ít vốn hoặc không có vốn kiếm thêm thu nhập từ những dịch vụ 'ăn theo'.

Khô cá phục vụ thị trường tết bắt đầu sôi động

Do cá nguyên liệu tăng nên các sản phẩm khô cá tăng từ 10.000-20.000 đồng/kg so với những năm trước. Khô cá lóc loại từ 7-10 con/kg có giá 200.000 đồng/kg; khô cá trê 10-15 con/kg có giá 130.000 đồng/kg; khô cá chốt, cá lau kiếng từ 220.000-230.000 đồng/kg; khô cá trèn, cá chạch dao động từ 300.000-450.000 đồng/kg.

Chuyện 'Samaki' ở biên giới

Sau thời gian bị ngăn cách bởi dịch Covid-19, từ tháng 4/2022 đến nay, hoạt động trên tuyến biên giới của tỉnh được mở lại, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa lưu thông và người dân 2 bên qua lại làm ăn, giao lưu, thăm thân. Mỗi khi gặp nhau, người dân 2 bên biên giới thường xuyên nhắc nhở nhau 'Samaki' (dịch ra tiếng việt nghĩa là đoàn kết).

Sản vật mùa lũ ngày càng khan hiếm

Mùa lũ về, tại các chợ vùng lũ, những sản vật tự nhiên (cá, lươn, rắn, bông điên điển, bông súng, hẹ nước,...) được người dân đánh bắt, thu hoạch mang về bán tại chợ tăng cả về số lượng lẫn chủng loại. Thế nhưng năm nay, đến thời điểm này, lũ về ở mức thấp, tại các chợ đầu nguồn vẫn đìu hiu, không còn cảnh mua bán náo nhiệt, đông đúc như những năm trước.

TP Hồ Chí Minh lên kế hoạch tiêm vaccine Covid-19 cho 700.000 trẻ em

Ngành y tế TP Hồ Chí Minh đang xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ 12-17 tuổi, hiện chưa định thời gian triển khai.

Hôm nay có 20 chợ ở TP.HCM mở cửa hoạt động trở lại

Tính đến ngày 15-10 trên địa bàn TP.HCM có 68/234 chợ truyền thống đang hoạt động; 166/234 chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động.

Gần 1/3 số chợ truyền thống ở TP HCM mở cửa trở lại

Nhiều địa phương gồm quận 4, 6, 7, Gò Vấp, Phú Nhuận, huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè vẫn còn đóng cửa chợ truyền thống.

Hớn Quản: 5 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2, trong đó 4 người trong một gia đình

Ngày 28-7, CDC tỉnh Bình Phước thông báo, qua xét nghiệm PCR khẳng định, huyện Hớn Quản ghi nhận thêm 5 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2, đều có hộ khẩu thường trú tại ấp Sở Xiêm, xã Tân Hưng. Trong đó có 4 trường hợp cùng một gia đình.

Bị phạt 5 triệu vì livestream kêu gọi mua thịt heo

Người đàn ông 38 tuổi ở Đồng Tháp livestream trên Facebook cá nhân rằng chợ sẽ dừng hoạt động, sau đó kêu gọi mọi người mua thịt heo tích trữ vì giãn cách xã hội.

Tạm đóng cửa Satra Mart siêu thị Sài Gòn từ 13-7

Từ 13-7, siêu thị Satra Mart sẽ tạm ngừng hoạt động để phun khử khuẩn phòng dịch COVID-19.