Chùa Phúc Khánh ở Hà Nội

Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Công đức, giải hạn: Thu bộn tiền (Bài 1)

Đến hẹn lại lên, vào dịp đầu năm, người dân khắp muôn nơi đổ về đình, đền, chùa, phủ để làm lễ, mong một năm sức khỏe, phát đạt. Ngay từ mùng 1 Tết, nhiều nơi đã thu tiền làm lễ cúng sao, giải hạn nhưng biến tướng thành lễ 'cầu an'…

Hội làng Nội Kiếu

Đã thành lệ, năm nào cũng vậy vào ngày mùng 10 tháng Giêng làng Nội Kiếu, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân lại tưng bừng mở hội. Hội làng tổ chức vào những ngày đầu Xuân mới, dù công việc đồng áng thời điểm này rất bận nhưng người dân thôn Nội Kiếu vẫn tranh thủ thời gian tham dự lễ hội, vào đình lễ Thánh cầu may, cầu an, cầu phúc cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt...

Người Hà Nội đi lễ chùa rằm tháng giêng

Ông bà ta có câu 'lễ quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của năm mới âm lịch là dịp lễ tết quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Ngay từ sáng sớm, rất đông người dân Thủ đô và du khách đã đến chùa chiêm bái, dâng hương hoa, thắp nhang để cầu bình an, may mắn trong năm mới.

Người dân đội mưa đi chùa Phúc Khánh, dâng lễ cầu bình an ngày Rằm tháng Giêng

Chùa Phúc Khánh (hay còn gọi Tổ đình Phúc Khánh) là một ngôi chùa cổ thuộc phường Thịnh Quang (quận Đống Đa, TP Hà Nội). Nhiều năm nay, ngôi chùa luôn đón hàng nghìn người dân, phật tử về cầu an mỗi dịp rằm tháng Giêng.

Lễ cầu an ở chùa Phúc Khánh không còn cảnh chen chúc, xô đẩy

Tối 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), khác với nhiều năm trước, năm nay, lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) không còn tình trạng người dân ngồi tràn ra lòng đường vái vọng.

Lễ cầu an đầu năm tại chùa Phúc Khánh không còn cảnh chen lấn

Năm nay, khóa lễ tại chùa Phúc Khánh được chia làm nhiều ngày nên tình trạng đông đúc, chen lấn tại khu vực trước cửa cũng như trong khuôn viên chùa không còn.

Hà Nội: Đông đảo người dân dự đại lễ cầu an trong di tích chùa Phúc Khánh

Tối 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng Âm lịch), hàng trăm người dân Thủ đô đã kéo về Tổ đình Phúc Khánh, quận Đống Đa, Hà Nội để dự đại lễ cầu an đầu Xuân Giáp Thìn 2024.

Chùa Phúc Khánh khác lạ trong lễ cầu an rằm tháng Giêng

Tối 23/2 (ngày 14 tháng Giêng), khác với nhiều năm trước, năm nay lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) không còn tình trạng người ngồi tràn ra lòng đường vái vọng.

Hàng nghìn phật tử dự lễ cầu an tại chùa Phúc Khánh

Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), hàng nghìn người không quản mưa lạnh đã đến chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa) dự đại lễ cầu an đầu năm Giáp Thìn 2024.

Chùa Phúc Khánh bảo đảm số người dự lễ cầu an trong khuôn viên di tích

Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa) đã diễn ra đại lễ cầu an đầu năm Giáp Thìn 2024.

Dâng sao có giải được hạn? | Hà Nội tin mỗi chiều

Dâng sao có giải được hạn?; Giữ gìn nét đẹp truyền thống Tết Nguyên tiêu... là những nội dung chính trong chương trình hôm

Chùa, phủ thanh vắng trước Rằm

14 tháng Giêng, mưa phùn nên dù đang cao điểm lễ hội nhưng người dân, du khách đi lễ chùa, tham quan điểm di tích không quá đông.

Những ngôi đền, chùa nổi tiếng ở Hà Nội thu hút du khách dịp lễ Rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu hay Tết Thượng nguyên là một trong bốn ngày Rằm lớn trong năm của người Việt.

Vui hội phết Hiền Quan năm 2024

Trong hai ngày 21,22/2 (tức ngày 12,13 tháng Giêng), xã Hiền Quan, huyện Tam Nông tổ chức Lễ hội Phết năm Giáp Thìn 2024. Tuy không có phần đánh Phết nhưng các nghi lễ truyền thống như tế lễ, rước kiệu vẫn được tiến hành.

Những chuyển biến tích cực trong hoạt động lễ hội, tín ngưỡng đầu năm

Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thay vì cúng dâng sao giải hạn đầu năm hay đốt hình nhân thế mạng, năm nay nhiều đền, chùa ở thành phố Hà Nội thay đổi bằng hình thức cầu an...

Alo cử tri: Dâng sao giải hạn vẫn ngang nhiên bất chấp Công điện của Thủ tướng

Vài năm trở lại đây, xuất hiện xu hướng người dân đổ xô đi dâng sao giải hạn ở các đình, chùa vào dịp đầu năm. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu, thậm chí là các vị chức sắc trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã lên tiếng đây là hành động mê tín, không đúng với giáo lý nhà Phật. Ngay từ đầu năm, Thủ tướng đã có Công điện yêu cầu các bộ ngành và địa phương không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn, phản văn hóa, trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo. Liệu hoạt động dâng sao giải hạn có chuyển biến sau Công điện của Thủ tướng?

Hà Nội: Tấp nập người đến chùa Phúc Khánh làm lễ cầu an, bất chấp công điện của Thủ tướng

Mặc dù, Thủ tướng Chính phủ đã ký công điện không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn nhằm trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo. Song vẫn còn một số cơ sở tâm linh tổ chức dâng sao giải hạn, cầu an khiến người dân tin và đổ xô đến các đền, chùa vào dịp đầu năm.