Mỹ Đức khai thác tiềm năng du lịch để phát triển

Huyện Mỹ Đức nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa, có dãy núi đá vôi chạy dọc ở phía Tây tạo cho Mỹ Đức nhiều cảnh quan kỳ thú đan xen giữa sông, núi, hồ hòa quyện với nhau tạo thành một bức tranh sơn thủy hữu tình. Chính vì vậy, Mỹ Đức xem du lịch là đòn bẩy, là bước đột phá trong phát triển.

Những 'cái nhất' của ngôi cổ tự lưu giữ Bảo vật quốc gia

Chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) hiện đang lưu giữ Bảo vật quốc gia - Bộ mộc bản kinh Phật. Đây là Bộ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ nhất thế giới. Cùng với đó, ngôi chùa còn xác lập nhiều 'cái nhất' khác như: Khu vườn tháp lớn nhất Việt Nam, Đạo tràng Quán Thế Âm lớn nhất tỉnh Bắc Giang, ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc.

Bắc Giang: Lễ hội Bổ Đà và Liên hoan Dân ca Quan họ thị xã Việt Yên lần thứ XXIII, năm 2024

Ngày 24/3, UBND thị xã Việt Yên (Bắc Giang) long trọng tổ chức Lễ khai hội truyền thống chùa Bổ Đà và Liên hoan Dân ca Quan họ thị xã Việt Yên lần thứ XXIII, năm 2024.

Khai hội chùa Bổ Đà - Ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc

Ngày 24/3, UBND thị xã Việt Yên (Bắc Giang) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Bổ Đà và Liên hoan Dân ca quan họ năm 2024. Chùa Bổ Đà được coi là ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc, được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là Di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia đặc biệt năm 2016.

Thanh Hóa: Lễ an vị tôn tượng tứ diện Bồ-tát Quán Thế Âm cao 31 m tại chùa Cao

Tối 23-3, tại chùa Cao (xã Hà Lĩnh, H.Hà Trung) diễn ra lễ an vị tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm và 55 tôn tượng Phật, Bồ-tát, La-hán…

Chùa Bổ Đà - Ngôi chùa cổ kính nằm trên núi Phượng Hoàng

Chùa Bổ Đà nằm trên núi Phượng Hoàng, thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang. Đây là ngôi chùa sở hữu mộc bản kinh Phật thuộc phái Lâm Tế được nhà nước xác nhận kỷ lục cổ nhất Việt Nam với hơn 280 năm tuổi.

Bảo tồn không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử

Thế kỷ XIII - XIV, Phật giáo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao là sự ra đời của Phật giáo Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập. Dưới thời Trần, không gian Phật giáo Trúc Lâm trải rộng ở cả sườn Đông và Tây dãy núi Yên Tử. Phật giáo Trúc Lâm để lại rất nhiều giá trị, trong đó có giá trị văn hóa.

Xã ở Thanh Hóa cho mượn đất làm bãi trông xe giữa đầu đường lên, xuống cao tốc

Là điểm lên, xuống cao tốc Bắc – Nam giao nhau với đường QL217, tuy nhiên UBND xã Hà Lĩnh, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) lại cho một hộ dân mượn khoảng 1ha đất để làm bãi trông xe, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.

Độc đáo chùa Cao với tượng phật 4 mặt lớn nhất Thanh Hóa

Chùa Cao ở xã Hà Lĩnh, Hà Trung, Thanh Hóa với lối kiến trúc độc đáo, cùng với đó là cây cầu kính, bàn tay phật... đang thu hút khách tham quan du lịch trải nghiệm trong dịp Tết Nguyên Đán 2024.

Du xuân về miền đất học xứ Đông

Đi lễ chùa đầu năm từ lâu đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt. Trong 4 ngày đầu năm Giáp Thìn, các khu di tích quốc gia đặc biệt của tỉnh Hải Dương đã đón hơn 115.000 người đến dâng hương, chiêm bái.

Vãn cảnh chùa Thầy trên đất Rồng

Tại Việt Nam, có một ngôi chùa đặc biệt khi rồng không chỉ xuất hiện trên bậc thềm, mái nhà, cột đỡ,… mà chính chùa xây dựng trên một thế đất hình rồng. Đó là chùa Thầy ở núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội.

Đặc sắc hình tượng rồng trong kiến trúc cổ của người Việt

Nước Việt ta có truyền thống sùng kính hình tượng rồng. Rồng là biểu tượng đứng đầu trong tứ linh 'Long, ly, quy, phượng' hay 'Long, phượng, quy, lân'. Rồng được quan niệm là con vật thần thông quảng đại có nguồn gốc từ muôn loài. Nhân dịp đón xuân Giáp Thìn, xin được giới thiệu một số đồ án trang trí rồng đá đặc sắc ở Bắc Giang.

4 ngôi chùa làng Đồng Lư

Chùa chiền ở Đồng Lư hiện nay có màu sắc Tịnh độ đậm nét. Tư tưởng từ bi hỷ xả của Phật bây giờ lại vô cùng cần thiết, như là liều thuốc an trụ, cho tâm tĩnh, cho tươi nhuận đời sống tâm hồn và là một phương pháp dưỡng sinh cho con người đang sống thời công nghệ hiện đại.

Hồ Quan Sơn – Chốn bình yên giữa lòng Hà Nội

Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, mang một vẻ đẹp hoang sơ với 20 ngọn núi lớn nhỏ cùng thảm thực vật đa dạng, phong phú. Vào cuối thu khi tiết trời se lạnh và những tia nắng cũng nhẹ nhàng hơn, cảnh vật nơi đây trở nên thơ mộng hơn bao giờ hết. Nơi đây đang là địa điểm thu hút rất nhiều khách du lịch đến tham quan, vãn cảnh và chiêm bái.

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử- Vĩnh Nghiêm- Côn Sơn, Kiếp Bạc: Hành trình trở thành di sản thế giới

Cánh cung Đông Triều (thường được gọi là dãy núi Yên Tử) có chiều dài khoảng 270 km, thuộc địa phận nhiều tỉnh, thành phố phía Đông Bắc, song những địa danh được biết đến nhiều nhất, với quần thể di tích và danh thắng tiêu biểu nhất, thuộc ba tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương.

Việt Nam đa sắc: Chùa Thầy – di sản văn hóa xứ Đoài

Nằm dưới chân núi Sài hùng vĩ, chùa Thầy (Thiên Phúc tự) được biết đến là một quần thể di tích đệ nhất của xứ Đoài, tựa một bức tranh non nước hữu tình.