Cụ già 90 tuổi nhận được thư của Bác Hồ

Sau khi nhận được lá thư đầy tình nghĩa của cụ Phụng Lục, Bác rất cảm động. Tháng 5/1948, Người viết lá thư trả lời.

Tổng hợp 9+ bài phân tích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Chuda Karma - Lễ xả nghiệp và xuất gia, một tục lệ cổ xưa của họ Thích Ca

Vốn biết tôi đang quan tâm tìm hiểu phong tục và đời sống văn hóa Nepal nên trước đây một tháng, gia đình ông Sarad Kumar Shakya đã mời tôi dự một ngày lễ theo tục lệ cổ truyền của gia tộc. Tôi không ngờ mình có may mắn được dự khán một tục lệ của một dòng họ cổ xưa và nổi tiếng nhất thế giới.

Vui xuân là cổ tục từ cổ nhân truyền lại

'Hôm nay, một ngày xuân nhật... Chúng ta hãy suy ngẫm những cổ tục về ngày xuân, về các trò vui trong ngày xuân để tìm hiểu ý nghĩa của nó...

Cúng ông Công ông Táo có nhất thiết phải thả cá chép?

Để tiễn Táo quân lên chầu trời, các gia đình thường dâng cá chép và thả sau khi cúng; nhiều người thắc mắc liệu cá chép có phải là lễ vật bắt buộc hay không.

Loạt phim Hàn Quốc hay nhất năm 2023

Đây là những bộ phim Hàn Quốc rất chất lượng mà bạn không nên bỏ lỡ.

Hệ phái Khất sĩ: Quá trình phát triển và những đóng góp

Hệ phái Khất sĩ ngày nay đã mở rộng từ trong nước đến ngoài nước; hiện nay trong nước có 1395 Tăng, 1863 Ni, 550 tịnh xá; nước ngoài như Mỹ, Úc, Canada…có 50 tịnh xá, 100 Tăng ni. Nội bộ đã khai hóa cho tu sĩ giao lưu văn hóa, hoằng pháp, học thuật, tin học, hành chính, ngoại ngữ.

Ngày Thất tịch, giới trẻ đổ xô đi chùa, ăn chè đậu đỏ để 'thoát ế'

Với hy vọng cuộc sống bình an và đường tình duyên viên mãn, giới trẻ đổ xô đi chùa cầu nguyện và ăn chè đậu đỏ vào ngày thất tịch...

Cố thổ nan ly

Đoàn của Ban Trị sự chùa Ông (cù lao Phố, TP.Biên Hòa) dự lễ hội miếu Quan Thánh Đế quân tại Đông Sơn thuộc tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc ngày 29 và 30-6-2023.

Chuyện ít biết về vùng đất Ba Vì

Đã đưa bạn đọc đi dọc, đi ngang, đi xuyên khám phá Hà Nội hay đếm 5.678 bước chân quanh hồ Gươm, mới đây nhà văn, nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến mang đến cho độc giả những lát cắt về một Hà Nội ngoại ô trong cuốn sách mới nhất: 'Dọc ngang Ba Vì' (NXB Hội Nhà văn, 2023).

Nêu gương 'Người tốt, việc tốt' - tầm nhìn nhân văn, vĩ đại của Bác Hồ trong xây dựng, phát triển con người

Là một hình thức đặc biệt của phong trào thi đua yêu nước, phong trào tuyên dương gương 'Người tốt, việc tốt' không chỉ thể hiện sự quan tâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến vấn đề đạo đức cách mạng và rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên mà còn giúp cho các thế hệ mai sau thấy được, hiểu được tầm nhìn của Người trong việc xây dựng và phát triển con người – một vấn đề trọng yếu của mọi thời đại nhằm hướng tới một xã hội tốt đẹp mà ở đó, 'Mỗi người tốt, việc tốt đều là một bông hoa đẹp, cả dân tộc ta là một vườn hoa đẹp'.

Chiến đấu tính trong một số cổ tục Việt Nam

Những cổ tục này góp phần duy trì, biểu dương và phát huy tinh thần thượng võ, ý chí quật cường, bất khuất của người Việt Nam.

Luyến ái tính trong một số cổ tục Việt

Theo nhà văn Toan Ánh, những tục lệ này rất nhiều, và thường làm thỏa mãn sự mong mỏi của con người, chống lại sự khô khan của đạo lý, gây sự gần gũi giữa nam nữ...

Đặc sắc lễ hội Vĩnh Phúc

Lễ hội đúc Bụt; Lễ hội Đả cầu cướp phết Bản Giản; Lễ hội kéo song Hương Canh; Lễ hội chọi trâu Hải Lựu... là những lễ hội đặc sắc của tỉnh Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc: Lễ hội chọi trâu Hải Lựu thu hút đông đảo người dân

Ngay từ sáng sớm 7/2, khi sân vận động mở cửa miễn phí, đã có hơn chục nghìn khán giả, du khách thập phương đến theo dõi vòng chung kết lễ hội chọi trâu xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

Những pha 'so găng' căng thẳng tại lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam

Chọi trâu ở Vĩnh Phúc là một lễ hội cổ xưa và một trong những lễ hội độc đáo nhất Việt Nam vừa được tổ chức lại sau 3 năm, thu hút hàng vạn du khách tham dự.

Người Huế chơi Tết

Nói đến Tết Huế tất phải nói chuyện chơi. Dân Huế xưa chơi Tết thật lắm trò. Không kể những trò trong cung vua phủ chúa, trò vui nơi thôn dã cũng đã phong phú.

Có nhất thiết phải cúng và thả cá chép trong ngày ông Công, ông Táo?

TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên chính khoa Văn hóa học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho biết việc cúng cá chép trong ngày ông Công, ông Táo là không bắt buộc.

Ngày lễ Thất tịch ở các nước châu Á

Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ Năm (tức ngày 4/8 Dương lịch). Đây là một trong những ngày lễ quan trọng trong năm, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.

Chủ nghĩa nhân đạo qua những trang văn ăm ắp tình mẫu tử

Là người sáng tác văn học, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, nhà văn cũng không thể thiếu được một trái tim mãnh liệt, phong phú và sâu sắc. Trái tim ấy phải nhạy cảm hơn đời, phải có những cung bậc khác đời, dồi dào, giàu có hơn những người bình thường.

Xây dựng gia đình văn hóa phòng, chống bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình là một hiện tượng xã hội bức xúc, Nhà nước đã có Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Quốc hội đang thảo luận, dư luận đang nhiều ý kiến.

Người Nam bộ xưa ăn tết qua bài viết của học giả Vương Hồng Sển

Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ Việt Nam. Ông được xem là người có hiểu biết sâu rộng về miền Nam và rất được kính trọng trong giới sử học và khảo cổ ở Việt Nam. Khi qua đời ông đã hiến tặng ngôi nhà (Vân đường phủ) và toàn bộ sưu tập đồ cổ của mình cho Nhà nước.

Phong vị tết đồng bằng

1. Nói đến con trâu là người ta nghĩ ngay việc đồng áng và nền nông nghiệp cũ. Năm trăm năm trước ông bà ta từ mạn ngoài tiến hành một cuộc Nam chinh mở rộng bờ cõi về phương Nam, bằng việc triển khai nền nông nghiệp trên đất mới.

Rùng mình đám cưới ma và nạn trộm, bán xác chết nữ ở Trung Quốc

Dù bất hợp pháp, nhiều đám cưới ma vẫn được tổ chức ở Trung Quốc, kéo theo tệ nạn trộm cắp, buôn bán thi thể các cô gái mới qua đời.

Nói xăm mình là hư hỏng, có biết người Việt xưa đều rất mê xăm?

Sử sách cho biết người Việt cổ có tục xăm mình, bản thân các vua đầu tiên của nhà Trần cũng xăm mình, sao lại nói người có hình xăm là đầu gấu, đua đòi hư hỏng được?

Tết truyền thống - hồn dân tộc

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền của người Việt, dịp mở đầu năm mới với bao ước vọng về sự may mắn, sung túc, an lành. Tết còn là dịp người người hướng về nguồn cội, cùng nhau nhắc nhở lan tỏa những phong tục, tập quán tốt đẹp, đã làm nên hồn cốt dân tộc, góp phần gìn giữ, trao truyền, tiếp nối bản sắc văn hóa tới muôn đời sau.

Về Sa Đéc ngao du vùng đất bình yên

Tháng 11 gõ cửa báo hiệu đã đến lúc nên lên đường tìm về những miền đất bình yên. Hành trình đến Sa Đéc bạn sẽ vô cùng thú vị, đầy màu sắc và cảm xúc…