Khách bay Ấn Độ tăng cao, Vietnam Airlines mở rộng cầu hàng không, du lịch

Lượng khách đi lại giữa Việt Nam và Ấn Độ tăng cao nên Vietnam Airlines đã đưa dòng máy bay thân rộng hiện đại Airbus A350 khai thác đến Thủ đô Delhi.

Trận đánh 'chia lửa' với chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến công của quân và dân Kiến An trong trận đánh sân bay Cát Bi vào tháng 3/1954, xóa sổ 59 máy bay của địch mang ý nghĩa 'chia lửa' với Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội góp sức cùng Chiến thắng Điện Biên Phủ

70 năm trước, Hà Nội cùng 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ trên các mặt trận và hàng vạn người con của Hà Nội đã tham gia các lực lượng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội 'chia lửa' với mặt trận Điện Biên Phủ

Cùng thời điểm diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta trên khắp cả nước đã tổ chức nhiều trận đánh góp phần 'chia lửa' với chiến trường chính Điện Biên. Tại Hà Nội, lực lượng vũ trang Thủ đô tổ chức nhiều trận đánh hiệu quả, tiêu biểu là trận tập kích sân bay Gia Lâm vào tháng 3 năm 1954, góp phần làm gián đoạn cầu hàng không tiếp tế của địch cho Điện Biên Phủ.

'Đại đoàn thép' của quân đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Kinh hoàng trước cuộc tiến công của 'Đại đoàn thép' Việt Minh, Navarre cấp tốc dùng cầu hàng không đổ một số tiểu đoàn cơ động.

Bản thiên anh hùng ca còn vang mãi

Cách đây 70 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Từ ngày 13-3 đến 7-5-1954, trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt', quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ và sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan tập đoàn cứ điểm vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Du lịch Điện Biên: Làm gì để cất cánh?

Du lịch về nguồn được coi như lợi thế của tỉnh Điện Biên. Cầu hàng không quốc tế Điện Biên đã nối vùng đất này với Hà Nội và TPHCM, nhưng để du lịch Điện Biên thực sự cất cánh có lẽ ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Điện Biên vẫn còn nhiều việc để làm.

Cùng 'ngựa thồ' CASA C-295 lớn nhất của Không quân Việt Nam lên Điện Biên Phủ

Khi Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ ngày càng cận kề, tần suất vận hành máy bay vận tải CASA C-295 của Lữ đoàn Không quân 918, Quân chủng Phòng không Không quân (Bộ Quốc phòng) ngày càng dày. Tất cả các cán bộ, chiến sĩ đều nỗ lực, quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Chiến thắng trên bầu trời Ðiện Biên Phủ

70 năm đã trôi qua song mỗi khi nhắc đến những trận đánh sân bay Mường Thanh, bảo vệ vùng trời Điện Biên trong Chiến dịch Điện Biên Phủ của lực lượng pháo binh, súng máy phòng không, ánh mắt Chiến sĩ Điện Biên Nguyễn Văn Chứa (hiện đang sống tại thôn C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên) lại sáng ngời.

Nhớ về 'vua vận tải' năm xưa

Những chiếc xe đạp thồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ sau này còn được nhiều chuyên gia quân sự hàng đầu thế giới và cả tướng lĩnh của đội quân viễn chinh Pháp khâm phục.

Nâng cao ý chí quyết tâm chiến đấu, chiến thắng trong toàn quân tại Điện Biên Phủ

Ngày 27/4/1954, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh, Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch tổ chức Hội nghị các Bí thư Đại đoàn ủy và các đồng chí phụ trách các tổng cục tại mặt trận.

Ngày 26/4/1954: 50 máy bay địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ

Ngày 26/4/1954, 50 chiếc máy bay của địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ trên chiến trường Điện Biên Phủ.

Lần đầu tiên lực lượng Không quân vận tải lập cầu hàng không đến Điện Biên

Thực hiện công tác chuyển quân và thiết bị phục vụ lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, lần đầu tiên Quân chủng Phòng không Không quân (Bộ Quốc phòng) thiết lập cầu hàng không đến sân bay Điện Biên.

Ngày 21/4/1954: Cách đánh sáng tạo của Trung đoàn 36, Đại đoàn 308

Ngày 21/4/1954, quân ta đào hào giao thông tới sát cứ điểm 206, xây dựng xong trận địa tiến công và hoàn thành công tác chuẩn bị chiến đấu. Đại đoàn 312 và Đại đoàn 308 tiếp tục đào những mét hào cuối cùng chia cắt hoàn toàn sân bay địch.

Sân bay Điện Biên: Từ phi trường khốc liệt đến sân bay hiện đại sau 70 năm

Sân bay Điện Biên tiền thân là sân bay dã chiến với tên gọi là sân bay Mường Thanh do quân đội Pháp xây dựng. Trải qua 70 năm lịch sử, sân bay ngày đó đã trở thành một cảng hàng không hiện đại của miền Bắc.

Phát huy giá trị Chiến thắng Điện Biên Phủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

LTS: Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, có ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại to lớn. Chiến thắng đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu và vận dụng sáng tạo, hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tại Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại', do Học viện Chính trị phối hợp cùng Báo Quân đội nhân dân, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức, nhiều tham luận của các cán bộ, chuyên gia, nhà khoa học đã nhấn mạnh và khẳng định điều này. Báo Quân đội nhân dân trích đăng một số ý kiến trong số báo hôm nay.