Xuất khẩu LNG của Mỹ tiếp tục suy giảm kỷ lục

Những người nắm giữ kỷ lục dầu khí năm ngoái của Hoa Kỳ đã trở thành con tin cho chính sách sản xuất quá mức của chính họ.

Mỹ tăng cường an ninh mạng tại các cảng biển

Nhà Trắng ngày 21/2 đã công bố các hành động mới nhằm tăng cường an ninh mạng hàng hải và an ninh cho các cảng của Mỹ, qua đó củng cố chuỗi cung ứng và các cơ sở công nghiệp của nước này.

Mỹ tạm dừng phê duyệt các dự án xuất khẩu LNG mới

Phóng viên TTXVN tại Mỹ dẫn thông báo của Nhà Trắng ngày 26/1 cho biết chính quyền Mỹ sẽ tạm ngừng cấp phép cho các cơ sở xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới, để đánh giá về tác động của các dự án này đối với biến đổi khí hậu, nền kinh tế và an ninh quốc gia. Tuy nhiên, quyết định trên sẽ không được áp dụng cho các trường hợp khẩn cấp về an ninh quốc gia.

Đông Nam Á sẽ là động lực chính thúc đẩy nhu cầu về khí đốt tự nhiên hóa lỏng

Các quốc gia Đông Nam Á được dự báo sẽ là động lực chính thúc đẩy nhu cầu cho thị trường khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) vào năm 2030, theo nhận định từ các nhà quan sát trong ngành.

Các đợt nắng nóng ảnh hưởng đến xuất khẩu LNG của Mỹ

Theo số liệu giám sát tàu hàng và nhận định của các nhà phân tích, hoạt động xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã giảm trong tháng 8/2023.

Thế giới trong vòng xoáy xung đột Nga – Ukraine

Nếu ví xung đột Nga – Ukraine là một trận động đất, chắc chắn rung chấn của nó đã và đang lan đi khắp thế giới, không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế, mà còn dẫn tới những thay đổi sâu sắc về địa chính trị quốc tế.

Dự báo sản lượng khí đốt tự nhiên của Mỹ năm 2023 cao kỷ lục

Ngày 8/2, Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết sản lượng khí đốt tự nhiên của Mỹ có thể đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, mặc dù nhu cầu sẽ giảm.

Một kỷ nguyên kinh tế vĩ mô mới đang xuất hiện

Trong nhiều tháng, thị trường tài chính đã có nhiều xáo trộn và ngày càng có nhiều căn cứ cho thấy sự căng thẳng mà nền kinh tế thế giới phải đối mặt.

Xuất khẩu khí đốt của Mỹ sang châu Âu tăng mạnh khi mùa Đông đến gần

Theo số liệu mới được Mỹ công bố, lượng khí đốt nước này xuất khẩu sang Pháp tăng 421% trong 8 tháng tính từ đầu năm 2022, trong khi giá trị xuất khẩu tăng tới 1.094% chỉ tính riêng trong tháng Tám.

Mỹ - 'gã khổng lồ' khí hóa lỏng dễ vỡ

Mỹ, quốc gia cung cấp khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới hiện nay, đang tận dụng triệt để cơn sốt LNG để thu về tối đa lợi ích.

'Tâm điểm' mới trên bàn cờ năng lượng toàn cầu

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Nga dường như đang 'nhường' thị trường năng lượng châu Âu cho Mỹ.

Tổng dự trữ khí đốt có thể sử dụng tại Mỹ gia tăng

Tổng dự trữ khí đốt có thể sử dụng tại khu vực lục địa của nước Mỹ trong tuần kết thúc vào ngày 23/9 vừa qua đã đạt 2.977 tỷ feet khối (hơn 84 tỷ m3).

Hàng tỷ USD hàng hóa Nga vẫn xuất vào Mỹ

Sáu tháng sau khi Washington ban bố những đòn trừng phạt thương mại nhắm vào Moscow, hàng nghìn lô hàng của Nga vẫn cập cảng Mỹ, gồm cả dầu và khí đốt.

Vì sao Mỹ không thể là 'vị cứu tinh' cho khủng hoảng năng lượng châu Âu?

Nhu cầu của châu Âu đã thúc đẩy ngành công nghiệp khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ phát triển mạnh mẽ, nhưng công suất của nước này quá thấp và khí hậu đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Xuất khẩu LNG của Mỹ sang châu Âu có thể vượt mức cam kết

Theo hãng tin Reuters, Mỹ có thể dễ dàng thực hiện cam kết của Tổng thống Mỹ về việc cung cấp thêm 15 tỷ m3 LNG cho châu Âu trong năm nay và tăng gấp ba mức cao kết.

Nhật Bản yêu cầu Mỹ, Australia đảm bảo nguồn cung LNG ổn định

Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản đang đối diện với nguy cơ mất an ninh năng lượng khi căng thẳng với Nga làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung khí đốt giữa lúc nguồn cung toàn cầu thắt chặt.

Malaysia duy trì vị trí nhà xuất khẩu LNG thứ 5 thế giới

Tổng lượng LNG xuất khẩu từ Malaysia năm 2021 đạt 24,9 triệu tấn (MTPA), tăng nhẹ so với 23,9 MTPA năm 2020.

Giữa khủng hoảng Nga-Ukraine, khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Mỹ tìm đường tới Bulgaria

Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine vẫn chưa có hồi kết, Bulgaria liền tìm nhiều cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga, bao gồm thỏa thuận mua LNG từ Mỹ và hợp tác với Hy Lạp xây dựng một cơ sở LNG mới.