Thi đua 'một người làm việc bằng hai'

Những ngày này, doanh trại của Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 92, Quân khu 4 ở vùng biên A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đang bừng sáng lên gam màu tươi mới. Cán bộ, nhân viên, trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) sục sôi khí thế thi đua 'một người làm việc bằng hai' lập thành tích cao nhất chào mừng Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024 và kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập (24-5-1999/24-5-2024).

NSND Quốc Hưng làm Phó Giám đốc phụ trách Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Sáng 13/5, tại Hà Nội, Tiến sĩ - NSND Quốc Hưng nhận quyết định làm Phó Giám đốc phụ trách Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.

NSND Quốc Hưng được giao phụ trách Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam

Sáng 13/5/2024 tại Hà Nội, Đảng ủy, Ban Giám đốc, Hội đồng Trường Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam chính thức trao Quyết định giao nhiệm vụ Phó Giám đốc phụ trách cho Tiến sĩ âm nhạc – NSND Quốc Hưng.

Một bình minh Him Lam

Tôi trở lại TP Điện Biên Phủ vào mùa xuân khi mọi người nhộn nhịp vào lễ hội hoa ban (2024). Cây cầu Thanh Bình bắc qua sông Nậm Rốm vừa hoàn thành với biểu tượng chiếc khèn hòa chung trong bản giao hưởng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Người tận hiến cho văn hóa dân gian!

GS Tô Ngọc Thanh, con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân, người cả đời gắn bó với văn hóa dân gian, đã qua đời sáng 24-4 tại Hà Nội

Giáo sư Tô Ngọc Thanh cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian

Luôn xác định rõ 'đường ngàn dặm bắt đầu từ dưới chân mình', nên Giáo sư Tô Ngọc Thanh dành cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian của Việt Nam.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh - người tận hiến cho văn nghệ dân gian - qua đời

GS-TSKH Tô Ngọc Thanh, người gắn bó cả đời cho văn nghệ dân gian nước nhà đã qua đời sáng nay, 24-4, tại Hà Nội.

Lan tỏa tình yêu quê hương bằng âm thanh sáo trúc

Sáo trúc là loại nhạc cụ gắn với các thể loại âm nhạc dân gian và các ca khúc nhạc nhẹ mang âm hưởng truyền thống. Khi âm nhạc Việt Nam ngày càng phát triển theo xu hướng hiện đại và có sự tiệm cận với âm nhạc quốc tế, sáo trúc càng ít phổ biến, đối tượng nghe cũng thu hẹp dần. Để tìm lại chỗ đứng và đưa nghệ thuật sáo trúc đến gần hơn với công chúng, những người yêu bộ môn này đã có nhiều cách làm sáng tạo.

Knet người khen kẻ chê khi LE SSERAFIM thổi sáo trên sân khấu sau khi thắng cúp

Sân khấu encore được thể hiện bằng việc thổi sáo của LE SSERAFIM nhận được nhiều luồng ý kiến khác nhau của netizen Hàn.

Lảnh lót tiếng sáo Tút léh của chàng trai dân tộc Tà Riềng

Bắt đầu từ cầu Bến Giằng, huyện lỵ Nam Giang (tỉnh Quảng Nam), chúng tôi cùng chiếc xe máy Honda chạy theo Quốc lộ 14D, cùng ngược dòng sông Thanh trên tuyến đường nối lên biên giới Việt - Lào để về xã Đắc Tôi. Con đường dẫn vào thôn Đắc Tà Vâng trở nên gập ghềnh, nhấp nhô sau cơn mưa đầu mùa xuân. Khắp các thôn, làng ở xã vùng cao Đắc Tôi rộn ràng thanh âm các nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số được trình diễn trong lễ hội. Chúng tôi được nghe âm thanh sáo Tút léh của chàng trai dân tộc Tà Riềng ríu rít vang xa trong gió...

Dưới bóng trăng Phồn Xương

Đôi chục năm trước, trong những tháng ngày phiêu diêu gió bụi bằng xe máy ở Bắc Giang, tôi đã có đôi ba lần thăm thú Phồn Xương. Tôi mang trong mình một nỗi nhớ Phồn Xương bởi cái đêm rằm xuân năm ấy. Đêm ấy, mưa nhẹ hát khúc tráng ca cây lá, nơi căn nhà ấm tình bạn bè la đà cuộc rượu, ngân lên tiếng sáo, tiếng đàn, tiếng quan họ dìu dặt.

Người gieo 'mầm xuân' nơi mây vờn đỉnh núi

Cô giáo Chu Thị Tú Liên hiện đang là Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Hoàng Văn Thụ, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Dù đã ở độ tuổi chuẩn bị nghỉ hưu nhưng cô giáo Tú Liên lại chọn bắt đầu một hành trình mới – hành trình gieo mầm xuân nơi đỉnh núi mây vờn.

Khát khao cống hiến của nghệ sĩ trẻ sinh năm Thìn

Bước sang năm 2024, nhiều nghệ sĩ trẻ tuổi Thìn đã chia sẻ với phóng viên Báo Biên phòng về niềm vui, hoài bão trong năm Giáp Thìn. Theo các nghệ sĩ, năm tuổi càng phải cố gắng, nỗ lực để khẳng định mình, để đánh dấu một chặng đường mới trong sự nghiệp.

Đinh đuk, avơng: Nhạc cụ độc đáo của người Bahnar

Từ tre nứa, người Bahnar ở huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chế tác thành nhạc cụ đinh đuk, avơng. Bao năm qua, các loại nhạc cụ này được người dân bảo tồn, gìn giữ, góp phần làm phong phú kho tàng nhạc cụ dân tộc.