Ai từng từ bỏ mức lương 22 lượng vàng tại Pháp để theo Bác Hồ về nước?

Ông là một kỹ sư đại tài của nền kỹ thuật quân sự Việt Nam. Năm 1946, ông gặp Bác Hồ và quyết định theo về nước để chế tạo vũ khí, giúp nhân dân đánh thực dân Pháp.

Bức phù điêu 'Hà Nội - Mùa Đông 1946'

Lặng lẽ giữa sự náo nhiệt của một khu chợ buôn bán hàng đầu Hà Nội, bức phù điêu 'Hà Nội - Mùa Đông 1946' luôn gợi nhắc mọi người nhớ về những ngày chiến đấu oanh liệt của đồng bào và các cảm tử quân Hà Nội.

Võ Nguyên Giáp - hào khí vang vọng đến muôn đời

'Võ Nguyên Giáp - Hào khí trăm năm' là tâm huyết của tác giả Trần Thái Bình nhằm cung cấp cho bạn đọc những hình ảnh tư liệu chân thực về cuộc đời, sự nghiệp, nhân cách của Đại tướng.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô Ký ức tự hào': Trang sử tự hào của dân tộc

Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và đã có lịch sử hơn một nghìn năm văn hiến. 'Chiếu dời đô' của đức vua Lý Thái Tổ được sử gia Ngô Sĩ Liên chép trong 'Đại Việt sử ký toàn thư' có đoạn nói về thành Đại La (sau đổi thành Thăng Long - tức Hà Nội ngày nay), rằng: 'Ở vào nơi trung tâm trời đất, được vào thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước'.

Triển lãm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cùng ôn lại bản hùng ca bất diệt

Triển lãm mang đến hàng trăm bức ảnh tư liệu từ cả trong và ngoài nước, tái hiện không khí đất nước trước, trong và sau những trận chiến ác liệt giúp lật đổ đế quốc Pháp tại Việt Nam.

Khơi mở phẩm chất người Hà Nội trong tuổi trẻ Thủ đô: 'Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An'

Một trong những giá trị văn hóa phi vật thể tinh túy được khẳng định trong lịch sử và đời sống mà người Hà Nội trân trọng là chất hào hoa, thanh lịch.

Nghe con đường kể chuyện

Nơi con đường đi qua có những địa danh lịch sử, có người chiến sĩ cảm tử từng ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch. Đây cũng là con đường được nhắc đến trong bài thơ (sau này được phổ nhạc) Con đường xưa em đi. Con đường ấy nằm ở phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa...

'Đào…' hay 'Mai'?

Không khó bắt gặp câu hỏi đó khi đến hệ thống rạp đang có những suất chiếu 2 bộ phim này.

Đào, phở… và tình yêu Tổ quốc

Chiều 26-2-2024 bị tác động bởi 'cơn sốt' phim Đào, phở và piano, cơ quan tôi rủ nhau đi xem. Lâu rồi, tôi không mấy khi đi xem phim chiếu rạp, càng hiếm khi… rơi nước mắt khi xem phim. Vậy mà suốt chiều dài bộ phim, nước mắt tôi cứ tự động ứa ra vì nhiều phân cảnh gây xúc động…

Tới bảo tàng ở Hà Nội, gặp hình ảnh khơi gợi phim 'Đào, phở và piano'

Nhiều hiện vật quý trong đó có cây bom ba càng duy nhất còn sót lại được trang bị cho các chiến sĩ Thủ đô chiến đấu trong 60 ngày đêm khói lửa bảo vệ Hà Nội mùa đông 1946.

Giải mã 'cơn sốt' phim Đào, Phở và Piano với học sinh, sinh viên Đà Nẵng

Sau khi xem phim 'Đào, Phở và Piano', nhiều học sinh, sinh viên ở Đà Nẵng bày tỏ lòng sự xúc động...

Cận cảnh hình ảnh cây bom ba càng gây xúc động trong phim 'Đào, Phở và Piano'

Trong bộ phim chiếu rạp 'Đào, Phở và Piano' của đạo diễn Phi Tiến Sơn, nhiều người xem không khỏi xúc động ở phân cảnh kết phim, nhân vật nữ mặc áo dài trắng ôm bom ba càng đâm thẳng vào xe tăng địch tạo nên hình ảnh đầy bi tráng, hào hùng về cuộc chiến đấu bảo vệ Thủ đô Hà Nội mùa Đông năm 1946.

Hậu trường 'Đào, phở và piano'

Phim 'Đào, phở và piano' được lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội. Những cảnh quay tái hiện phố cổ Hà Nội được đoàn phim xây dựng hoàn toàn mới với đội ngũ 60 người tham gia thiết kế, họa sĩ và thi công.

Cận cảnh hình ảnh cây bom ba càng gây xúc động trong phim 'Đào, Phở và Piano'

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vẫn lưu giữ một cây bom ba càng, có lẽ là cây duy nhất còn sót lại trong số 93 cây được trang bị cho các chiến sĩ Thủ đô trong 'Bản hùng ca Hà Nội mùa Đông năm 1946.'

'Đào, Phở Và Piano' tung trailer sau khi công chiếu: Có đủ hấp dẫn những ai chưa xem?

'Đào, Phở Và Piano' quả là một hiện tượng lạ của làng điện ảnh. Khi phim công chiếu chính thức, ăn khách rồi mới phát hành trailer quảng bá. Nhưng trailer này có hấp dẫn như những gì mọi người đang kỳ vọng về bộ phim không?

Đề xuất chiếu 'Đào, phở và piano' toàn quốc: Hàng tốt nhưng chưa có 'chợ' để bán

Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã không quá bất ngờ khi 'Đào, phở và piano' gây sốt với khán giả, tuy nhiên để phim được chiếu trên toàn quốc thì vẫn còn nhiều bất cập.

Lý do 'Đào, Phở và Piano' được Cục Điện ảnh đề xuất chiếu trên toàn quốc

Là 1 trong 2 phim được nhà nước đầu tư kinh phí sản xuất và thí điểm chiếu rạp trong dịp Tết Giáp Thìn, bộ phim 'Đào, Phở và Piano' bất ngờ trở thành một hiện tượng khi liên tục 'cháy vé' rạp.

Kỷ niệm 77 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023):Phát huy tinh thần Toàn quốc kháng chiến, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Trong thời khắc đặc biệt, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tác động đến lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc, huy động được sức mạnh đoàn kết của toàn quân, toàn dân.

Những góc nhỏ phố phường

Đâu đó có những góc nhỏ mơ hồ thời gian, lâu lâu lại rộn lên câu chuyện cũ. Có thể là xa xôi với những người vội bước qua không kịp để ý. Nhưng vẫn là đau đáu trong những ai còn nặng lòng trước nhịp đổi thay phố phường.

Trong cuộc xung đột Hamas-Israel đang diễn ra, 'Biệt đội tử thần' của Hamas đã gây nhiều thiệt hại cho Israel. Sức mạnh của lực lượng này thế nào, chuyên gia quân sự Trung Quốc Vương Vân Phi đã cung cấp thông tin.

Bộ trưởng Quốc phòng: Nhiều người làm ở Boeing, Airbus vẫn về nước cống hiến

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng chia sẻ, có những người từng làm cho Boeing, Airbus, Lockheed Martin lương rất cao, cuộc sống đầy đủ nhưng vẫn về Việt Nam làm việc.

Khúc quân hành Ngày giải phóng Thủ đô

Trong những ngày tháng 10 lịch sử này, ta như được sống lại với nhịp bước quân hành của chiến sĩ với mũ nan, áo trấn thủ, dép cao su từ 5 cửa ô như 5 cánh sao vàng vào giải phóng Thủ đô. Nhạc sĩ Văn Cao, tác giả bài hát 'Tiến quân ca' đã có những dự báo linh cảm thật kỳ lạ khi ông viết bài hát 'Tiến về Hà Nội' từ năm 1949 với thể loại hành khúc, đem lại không khí sôi nổi, đầy khí thế trào dâng. Nghe trong câu hát có nhịp bước hành quân với bao xôn xao, hạnh phúc giữa rừng cờ hoa chào đón hân hoan.

Ngày về của niềm tin - hy vọng

69 năm trôi qua nhưng dư âm của ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954) vẫn còn vang vọng mãi.

Hồi ức thời kỳ kháng chiến chống Pháp qua không gian trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng'

Sáng nay 4/10, tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã tổ chức khai mạc Trưng bày 'Sông Hồng cuộn sóng', nhân kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Giao lưu, nói chuyện chuyên đề về nhà khoa học quân sự tài năng Trần Đại Nghĩa

Tại tỉnh Vĩnh Long vừa diễn ra buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề về Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng Lao động, nhà khoa học quân sự Trần Đại Nghĩa.

Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh

Tọa lạc giữa trung tâm Thủ đô, nằm bên bờ hồ Gươm, cạnh đền Bà Kiệu và cổng đền Ngọc Sơn, tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh hay tượng đài Quyết tử là địa danh ghi dấu nhiều ký ức của người dân Hà Nội.

Tái hiện sinh động những thanh âm hào hùng thiêng liêng

Tối 27/7, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội đã tổ chức Chương trình Hà Nội Concert với chủ đề 'Giai điệu người lính' được truyền hình trực tiếp từ Nhà Hát Lớn.

HÀ NỘI CONCERT - 'Giai điệu người lính'

Chương trình HÀ NỘI CONCERT - 'Giai điệu người lính' khắc họa đậm nét hình ảnh người lính sẵn sàng cống hiến, hy sinh cho khát vọng độc lập, tự do của dân tộc.

HÀ NỘI CONCERT - 'Giai điệu người lính'

Những thanh âm hào hùng thiêng liêng về sự hy sinh hóa thành bất tử của những người con Việt Nam – từ hình ảnh người lính dép lốp dũng cảm ôm 'bom ba càng' lao vào tiêu diệt xe tăng địch, đến khí phách anh hùng của chính trị viên đại đội pháo cao xạ Nguyễn Viết Xuân 'nhằm thẳng quân thù mà bắn'… sẽ được tái hiện trong chương trình HÀ NỘI CONCERT - 'Giai điệu người lính' diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội, phát sóng trực tiếp 20h ngày 27/7/2023 trên sóng H1, H2, FM 96, HanoiON, Hanoionline.vn và các nền tảng số của Đài PT- TH Hà Nội. Từng tiết mục được dàn dựng công phu, chứa đựng bức thông điệp mạnh mẽ về lòng quả cảm, sự anh dũng hy sinh vì Tổ quốc.

'Kích nổ' khoa học công nghệ và thu hút nhân tài

Thực tế cho thấy, có sự thiếu hụt nhà khoa học đầu ngành trong các trường, viện nghiên cứu.

Bài 5: Khoa học công nghệ là con đường ngắn nhất để đạt mục tiêu thịnh vượng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu tại Lễ kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18.5 nhấn mạnh: 'Khoa học công nghệ là con đường ngắn nhất để đạt mục tiêu thịnh vượng'. Tuy nhiên, để KHCN và ĐMST ngày càng đóng góp thiết thực hơn cho sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội và góp phần đưa đất nước phát triển hùng cường, thịnh vượng, cần tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Sẽ thiết kế lại để việc thanh toán nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thông thoáng hơn

Chiều 7/6, tại Quốc hội, phát biểu làm rõ thêm về chi ngân sách cho hoạt động khoa học công nghệ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, do còn một số quy định chưa phù hợp, nên các nhà khoa học khi thanh toán cảm thấy phiền phức, do đó, thời gian tới sẽ sửa đổi quy định, đảm bảo thông thoáng, chủ động và căn cứ vào kết quả sản phẩm đầu ra, hiệu quả công việc để thực hiện.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 37)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Đại đội Hỏa xa 'cảm tử quân'

Đầu Xuân Quý Mão 2023, chúng tôi được nghe cụ Giang Hồng Phúc ở quận Hà Đông, TP Hà Nội, nguyên chiến sĩ Đại đội Hỏa xa kể cho nghe kỷ niệm một thời 'cảm tử quân' trong đội hình Đại đội Hỏa xa.

Những địa điểm ghi dấu lịch sử ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội

Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.

Những địa điểm ghi dấu lịch sử ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội

Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến qua lời kể của các nhân chứng

75 năm đã trôi qua nhưng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vẫn vang vọng, như nhắc mọi người nhớ về một thời khắc lịch sử gian khó nhưng thật hào hùng.

Vang vọng Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến

Ngày 18 - 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng, quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước, đề ra đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến và thông qua Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến do Người soạn thảo.