Đặc sắc Liên hoan Nghệ thuật quần chúng lực lượng vũ trang tỉnh

Vừa qua, Liên hoan Nghệ thuật quần chúng lực lượng vũ trang và thanh niên, sinh viên tỉnh Hòa Bình lần thứ X, năm 2024 được tổ chức thành công. Các đoàn nghệ thuật quần chúng đã thể hiện những chương trình nghệ thuật đặc sắc, để lại ấn tượng mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm của công chúng.

Chuyện tình của chiến sĩ Điện Biên

Trong không khí cả nước tưng bừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, cụ Dương Đình Đạc (97 tuổi, ở phường Quỳnh Lôi, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) bồi hồi nhớ chiến trường xưa, nhớ người đồng đội cũng là người bạn đời của mình.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết gì về đối phương?

Nhân cách của vị Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam còn biểu hiện ở lòng nhân đạo bao dung đối với kẻ thù khi họ thất trận.

Đến với bài thơ hay: Tĩnh lặng diệu kỳ

Bài thơ mở đầu bằng một lời kể và kết thúc là lời bình luận đầy hàm súc, lắng đọng.

Vợ chồng cựu chiến binh và những ký ức không thể nào quên

Hơn nửa thế kỷ đã qua nhưng ký ức về những năm tháng gian khổ mà hào hùng vẫn vẹn nguyên trong trái tim vợ chồng cựu chiến binh Nguyễn Văn Bình-Lê Thị Anh Đào hiện sinh sống tại nhà số 463 Phạm Văn Đồng (tổ 2, phường Đống Đa, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Kỷ vật chiến tranh - Lưu giữ ký ức hào hùng

Kỷ vật chiến tranh giúp thế hệ sau hiểu thêm về một thời hào hùng của cả dân tộc trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

Những hồi ức vinh quang

Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4-1975 mãi đọng lại trong những người vượt qua thời đạn lửa hồi ức vinh quang. Hơn thế còn là mong ước về một đất nước mãi thái bình và phát triển từng ngày. Báo SGGP trân trọng giới thiệu thơ của hai tác giả Hồi Việt và Nguyễn Phụng Kỳ - hai trong số những người đã đi qua chiến tranh để được đến hòa bình.

Nhiều hài cốt liệt sĩ Sư đoàn 7 được tìm thấy ở Bình Dương sau 56 năm

Hôm nay (26/4), tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Bình Dương diễn ra Lễ truy điệu và an táng hài cốt các liệt sĩ Sư đoàn 7 và các đơn vị phối hợp hy sinh tại trận đánh Bàu Hang. Hàng trăm người thân, bạn bè, lãnh đạo tỉnh Bình Dương đến dự để tiễn đưa các anh hùng về nơi an nghỉ cuối cùng.

Đại sứ Úc xúc động tại lễ truy điệu liệt sĩ Sư đoàn 7

Đây là hài cốt nhiều liệt sĩ thuộc Sư đoàn 7 Quân giải phóng miền Nam Việt Nam hy sinh vào tháng 5-1968.

Liệt sĩ Tô Vĩnh Diện - Người anh hùng lấy thân mình chèn bánh pháo

Đồng chí Tô Vĩnh Diện (1924-1954) là người anh hùng của lực lượng pháo cao xạ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận Điện Biên Phủ, được Đảng và Nhà nước truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhì và danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Khi hy sinh, đồng chí là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37mm thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn phòng không 367.

Bình Dương tìm kiếm, quy tập được nhiều hài cốt liệt sĩ

Sáng 4-4, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Bình Dương cho biết, tính đến ngày 3-4, sau gần 1 tháng tổ chức động thổ, tìm kiếm, cất bốc, quy tập hài cốt liệt sĩ, các lực lượng chức năng của Bộ CHQS tỉnh và các ban, ngành liên quan đã tìm thấy nhiều hài cốt liệt sĩ tại ấp Chòi Dúng, xã Bình Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên (Bình Dương).

Phối hợp tìm hài cốt liệt sĩ hy sinh năm 1968

Qua gần một tháng, các lực lượng tìm kiếm của tỉnh Bình Dương đã tìm thấy nhiều hài cốt liệt sĩ tại ấp Chòi Dúng, xã Bình Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên.

Dùng lại đồ cũ, xu hướng tiêu dùng nhiều người ưa chuộng

Mua sắm hàng cũ đang trở thành một xu thế tiêu dùng ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại. Nhiều người thích dùng đồ cũ vì chúng rẻ và hợp túi tiền, có người lại mê cái vẻ xưa cũ nhuốm màu thời gian của đồ cũ.

Loạt hiện vật quý của các nhà thơ dân tộc được trưng bày ở Hà Nội

Ngày thơ Việt Nam 2024 (diễn ra ngày 24/2) được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long và trưng bày nhiều hiện vật của các nhà thơ nổi tiếng Việt Nam thu hút du khách.

Theo chân bộ đội biên phòng tuần tra nơi miền biên viễn

Tết cận kề, những người lính ở Đồn Biên phòng Sơn Hồng (BĐBP Hà Tĩnh) miệt mài thực hiện nhiệm vụ tuần tra biên giới. Đường hành quân lắm nẻo gian lao, đong đầy vất vả nhưng cũng rất đỗi vinh quang.

Nhớ Tết ở chiến trường nước bạn

Mỗi dịp năm mới, những người lính từng làm nhiệm vụ quốc tế trên chiến trường Campuchia vẫn trào dâng niềm xúc động khi nhớ những lần ăn Tết trên đất bạn.

Rừng trong ký ức

Sau ngày thống nhất đất nước (1975), tôi là cán bộ 'bám làng' để đem cái chữ đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa.

Cha tôi

Một vùng nghi ngút khói hương/ Cha tôi ngồi dưới từ đường trầm ngâm...

Khám phá 10 'bảo bối' bất khả li thân của bộ đội Việt Nam

Ngoài vũ khí chiến đấu, những chiến sĩ bộ đội Cụ Hồ còn có những 'bảo bối' bất khả li thân để có thể sinh tồn trong mọi hoàn cảnh.

Uống trà ở Trường Sơn

Mưa Trường Sơn nhão cả đá trong hầm/Đêm thấp thỏm thèm ngụm trà Bắc Thái...

Có hẹn với bình minh

Một ngày nọ, tôi chợt nhận ra giấc ngủ của mình như một cuốn nhật kí đã cũ kĩ và nhàu nát. Là vì, tôi đã ghi vào giấc mơ của mình tất cả những lo lắng, phiền muộn của một ngày qua đi. Ghi rồi xóa, gạch rồi lại viết, cứ thế chất chồng, đan mắc vào nhau để sáng thức dậy đầy mệt nhọc và uể oải.

Lặng yên 'Dưới vòm hoa đại khải'

Sau 10 năm từ 'Đi qua tôi thật chậm', cuối tháng 10 vừa qua, tác giả Phùng Thị Hương Ly đã cho ra tập sách thứ hai với cái tên rất thơ 'Dưới vòm hoa đại khải'. Cuốn sách mang đến sự dịu dàng, bình lặng với 32 tác phẩm thơ mà tác giả đã chắt chiu, nâng niu gửi gắm đến bạn đọc gần xa.

Bữa ăn của lính xe

Đọc bài thơ BỮA CƠM LÍNH TRẬN của Duy Hiển trên facebook tôi nhớ lại những chuyến xe chở thương binh từ Nam ra Bắc với những bữa ăn là lương khô vào những năm 70.

Quận Ba Đình (TP Hà Nội): Tạo thế trận hậu cần nhân dân vững mạnh

Thời gian qua, cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, duy trì nền nếp chính quy, rèn luyện kỷ luật, Ban CHQS quận Ba Đình luôn chủ động tham mưu với Quận ủy, UBND quận lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ xây dựng khu vực phòng thủ (KVPT), trong đó nổi bật là xây dựng tiềm lực quốc phòng, thế trận hậu cần nhân dân vững mạnh, sẵn sàng huy động nguồn lực hậu cần tại chỗ để bảo đảm cho các nhiệm vụ.

Chợ đồ cũ Vạn Phúc - hồi tưởng của những người ưa hoài niệm

Có thể nói, chợ đồ xưa hay đồ cổ ở Thủ đô đã tạo nên một hình thức hài hòa giữa thương mại và văn hóa truyền thống tạo nên nét độc đáo. Chợ không chỉ là nơi buôn bán mà còn là một địa chỉ giao lưu văn hóa lịch sử. Không ồn ào và hối hả như các phiên chợ khác, chợ đồ cũ Vạn Phúc, Hà Đông, vẫn lặng lẽ hoạt động tại một không gian cổ kính nằm khuất trong 1 góc nhỏ Hà Nội.

Săn đồ công nghệ tại chợ đồ cũ Vạn Phúc

Những sản phẩm công nghệ đã qua sử dụng 'phơi mình' trên các sạp hàng cùng với các món đồ cũ khác như một món 'lẩu thập cẩm', nhưng nếu biết chọn lựa và may mắn thì bạn vẫn có thể sở hữu được món đồ hữu dụng giá rẻ bất ngờ.

Mùa bù nhìn thay áo

Tôi mang theo ký ức về những mùa bù nhìn thay áo, những ngày rong ruổi cùng cha trên những thửa ruộng bừa gốc gối vụ và cả những lời cha căn dặn để trầm tĩnh bước đi qua năm rộng tháng dài.

Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Kho tàng tư liệu quý về lịch sử quân đội

Bảo tàng có hơn 600 bức ảnh, hiện vật, 23 pho tượng đồng, phim tài liệu gắn với những dấu mốc quan trọng, tái hiện quá trình đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Thú chơi bật lửa thời chiến

Nhiều người tin rằng những chiếc bật lửa – đặc biệt là 'bật thời chiến', đem lại nhiều sự may mắn. Có người bỏ ra hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu để mua bật lửa (giới chơi gọi tắt là 'bật').

Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy...

'Hạt gạo làng ta/ Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba/ Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…'. Những câu thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa viết hồi nảo hồi nào chợt khua vang ký ức…

Nhiều hiện vật, tư liệu quý tại bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh có địa chỉ tại 81 phố Tân Nhuệ (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội).

Bên trong bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Bảo tàng có hơn 500 ảnh, hiện vật, 23 pho tượng đồng, hơn 100 sách, phim tài liệu gắn với những dấu mốc quan trọng, tái hiện quá trình đóng góp to lớn của Đại tướng.

Chiêm ngưỡng hiện vật quý hiếm tại bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Hơn 700 hiện vật quý hiếm được trưng bày tại bảo tàng nằm tại phường Thụy Phương (quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) thuộc sở hữu của gia đình cố Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Giới thiệu gần 700 tư liệu hiện vật quý tại bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Ngày 6-7, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đã mở cửa đón khách tham quan thử nghiệm. Trong quá trình này, Bảo tàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp để chính thức khai trương vào ngày 1-1-2024.

Quy tập một hài cốt liệt sĩ tại xã Triệu An (Triệu Phong, Quảng Trị)

Qua nguồn tin của nhân dân, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ 584, Phòng Chính trị, Bộ CHQS tỉnh Quảng Trị vừa phối hợp với các lực lượng chức năng của huyện Triệu Phong và cấp ủy, chính quyền xã Triệu An rà soát, xác minh thông tin; tổ chức tìm kiếm, quy tập được một hài cốt liệt sĩ tại xóm Đồng, thôn Hà Tây.

Ký ức xanh

Nông Ngọc Cận sinh năm 1928 tại thôn Đoỏng Khọt( nay là thôn Bản Chang) xã Chi Lăng, huyện Tràng Định. Sinh ra trên vùng quê giàu truyền thống yêu nước, chàng trai Nông Ngọc Cận sớm được giác ngộ cách mạng từ khi còn rất trẻ. Bước vào tuổi mười sáu, Nông Ngọc Cận tham gia hoạt động Việt Minh. Là một thanh niên dân tộc Tày thông minh, nhanh nhẹn và tâm huyết với công việc, ông từng đảm nhiệm vai trò là Trưởng Đặc khu, Ban Đặc vụ tỉnh Lạng Sơn.

Lưu giữ kỷ vật chiến tranh nơi miền 'đất lửa'

Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh nở rộ phong trào sưu tầm các kỷ vật thời chiến. Song, nói về sự kỳ công cũng như số lượng các kỷ vật được sưu tầm thì phải nhắc đến 2 người đàn ông nơi miền 'đất lửa' này. Họ đã dày công sưu tầm hàng nghìn kỷ vật chiến tranh trong suốt hàng chục năm trời để trưng bày với mong muốn tôn vinh giá trị lịch sử của dân tộc và lan tỏa thông điệp hòa bình đến với bạn bè muôn phương.

'Gia tài' của người đàn ông mê sưu tầm kỷ vật thời chiến

Hơn 10 năm, 'gia tài' của ông Hồng sưu tầm được hơn 1.500 kỷ vật. Ông mong muốn lưu giữ những thứ lột tả được sự hào hùng của đất nước trong các cuộc chiến tranh và những đổi thay từ khó khăn.

Quảng Bình: Người tài xế mơ ước một bảo tàng kỷ vật

Mong muốn giúp thế hệ hôm nay hiểu thêm về một thời hào hùng nhưng đầy bi tráng của dân tộc, ông Dương Công Hồng không quản ngại khó khăn, lặn lội khắp các vùng miền sưu tầm, lưu giữ hàng nghìn kỷ vật chiến tranh, vật dụng thời bao cấp và coi đó như là báu vật.

Người lưu giữ hơn 1.500 kỷ vật chiến tranh và thời bao cấp

Đại diện UBND xã Đại Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) cho biết, trên địa bàn có một người dân sở hữu hơn 1.500 kỷ vật chiến tranh và thời bao cấp, tạo ra giá trị và không gian ký ức một thời khó quên.

Độc đáo ngôi nhà làm từ vỏ bom, đạn chiến tranh

Ở Quảng Trị có một ngôi nhà khá đặc biệt được làm từ gần 300 vỏ bom, đạn các loại và chủ nhân đã mất gần 20 năm sưu tầm để xây dựng căn nhà bom này.

Ngắm hàng trăm kỷ vật vô giá từ chiến trường của cựu chiến binh xứ Nghệ

Cựu chiến binh Lê Mạnh Hải hiện đang lưu giữ hàng trăm hiện vật, kỷ vật chiến trường có giá trị lịch sử. Mỗi kỷ vật là một vật báu, gắn với mỗi cuộc chiến đấu ông được tham gia, mỗi chiến trường mà ông có mặt.