Chính phủ Đức bị kiện vì bán vũ khí cho Israel

Trong một cuộc phỏng vấn hôm 30/5, luật sư Alexander Schwarz cho biết Chính phủ Đức đang vi phạm nghĩa vụ quốc tế khi vận chuyển vũ khí đến Israel.

Ai từng từ bỏ mức lương 22 lượng vàng tại Pháp để theo Bác Hồ về nước?

Ông là một kỹ sư đại tài của nền kỹ thuật quân sự Việt Nam. Năm 1946, ông gặp Bác Hồ và quyết định theo về nước để chế tạo vũ khí, giúp nhân dân đánh thực dân Pháp.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khoa học công nghệ là động lực để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc

Sáng 15-5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18-5), kỷ niệm 65 năm thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024).

Xé 'lá chắn thép' Him Lam, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ

Địch coi Him Lam là trung tâm đề kháng mạnh nhất của tập đoàn cứ điểm.

Tự hào chiến sĩ Điện Biên

Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, gia đình cựu chiến binh Lê Văn Nhân - đại đội 17, tiểu đoàn 564, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312 có ba người cùng tham gia. Ba anh em ruột cùng chung một chiến hào nhưng không hề gặp mặt, mãi đến 3 năm sau khi kể chuyện lại mới biết.

Bước chạy đà của kinh tế Trung Quốc

Kinh tế Trung Quốc được cho là đã tăng trưởng chậm lại trong ba tháng đầu năm 2024, khi nước này tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng bất động sản và hoạt động tiêu dùng trì trệ.

Trung Quốc hạ thấp kỳ vọng về gói kích thích lớn vào năm 2024

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Sắc màu từ chiến trường

Trong những năm tháng trường kỳ kháng chiến của dân tộc, nhiều họa sĩ để lại gia tài là các tác phẩm hội họa kháng chiến… Sắc màu hiện thực của những năm tháng ấy luôn nhắc nhớ về một thời gian lao mà anh dũng.

Đại dịch và chiến tranh giúp Nhật Bản vùng thoát ra khỏi kỷ nguyên giảm phát

Trong 25 năm, Nhật Bản đã xoay sở sử dụng mọi công cụ của ngân hàng trung ương để kích giá cả tăng và vực dậy nền kinh tế vốn trong tình trạng gần như đứng im nhưng không thành công. Thế nhưng, liệu pháp cho tình trạng bế tắc của nền kinh tế lớn thứ tư thế giới lại là đại dịch Covid-19 và chiến tranh.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa

Trong suốt cuộc đời của mình, Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cống hiến hết mình cho lý tưởng cách mạng cao đẹp và cho khoa học

Nhớ 'ông vua vũ khí' Trần Đại Nghĩa

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (13-9-1913 - 13-9-2023), chúng ta tưởng nhớ về ông - người được mệnh danh là 'ông vua vũ khí', một tên tuổi gắn với ngành công nghiệp quân sự Việt Nam. Ông là tấm gương tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, phẩm giá con người của thời đại Hồ Chí Minh.

Giao lưu, nói chuyện chuyên đề về nhà khoa học quân sự tài năng Trần Đại Nghĩa

Tại tỉnh Vĩnh Long vừa diễn ra buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề về Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng Lao động, nhà khoa học quân sự Trần Đại Nghĩa.

Vì sao Trung Quốc không tung một gói kích cầu quy mô lớn để cứu tăng trưởng?

Một câu hỏi đang được nhiều người đặt ra vào lúc này là vì sao Bắc Kinh không tung một gói kích cầu quy mô lớn như trong thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 hay khi đại dịch Covid-19 nổ ra vào năm 2020?

Trần Đại Nghĩa - 'Ông Phật làm vũ khí'

Đầu năm 1947, đáp lời hiệu triệu 'Vì Tổ quốc cần', tám học sinh tuổi mười sáu của trường Khải Định (Huế) đã rời bỏ gia đình lên chiến khu tham gia kháng chiến chống Pháp và đã đầu quân về Nha Nghiên cứu kỹ thuật chi nhánh liên khu 4 ở Yên Sơn (Đô Lương, Nghệ An) thuộc Nha Nghiên cứu kỹ thuật Bộ Quốc phòng Việt Bắc. Từ đấy, chúng tôi bắt đầu những buổi học đầu tiên về pha chế thuốc nổ và nghiên cứu chế tạo vũ khí dưới sự dẫn dắt tận tình chu đáo của anh Trần Đại Nghĩa, một người anh lớn.

Chứng khoán Trung Quốc cần gói kích thích Bazooka để hồi phục

Hôm thứ hai (28/8), chứng khoán Trung Quốc bắt đầu hồi phục sau khi các nhà chức trách thực hiện nhiều động thái để hỗ trợ thị trường và cải thiện tâm lý nhà đầu tư. Nhưng hầu hết mức tăng đã biến mất vào cuối phiên khi các quỹ đầu tư nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh bán ròng.

Chủ tịch Trung Quốc: Kinh tế đối diện với 'khó khăn mới'

Trong cuộc họp của Bộ Chính trị ngày 24/7 do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chủ trì, các nhà lãnh đạo cho biết nền kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với 'những khó khăn và thách thức mới', đặt ra yêu cầu thay đổi chính sách.

Tại sao Trung Quốc giảm phát khi phương Tây chiến đấu với giá cả tăng cao?

Trong khi các ngân hàng trung ương ở các nước phát triển vật lộn với lạm phát cao, thì Trung Quốc lại gặp phải vấn đề ngược lại - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang đối mặt với giảm phát.

Hai mũi nhọn phục hồi kinh tế của Trung Quốc suy yếu

Những khó khăn kéo dài trong 2 động lực tăng trưởng quan trọng nhất khiến cho sự phục hồi kinh tế hậu COVID-19 của Trung Quốc thêm khó khăn.

Bài 4: Chấp nhận độ trễ, rủi ro trong nghiên cứu khoa học

Trao đổi với Báo Đại biểu Nhân dân, GS.TS. NGUYỄN QUANG LIÊM, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học vật liệu cho rằng, cần làm rõ các khái niệm 'độ trễ' và 'rủi ro' trong hoạt động khoa học công nghệ, phân biệt rõ các loại hình nghiên cứu khoa học với mục tiêu và sản phẩm tương ứng; có niềm tin vào phẩm chất của đội ngũ các cán bộ khoa học công nghệ; đây là những điều tự nhiên, cần được chấp nhận trong hoạt động nghiên cứu.

Nhân tài chính là điểm kích nổ khoa học công nghệ Việt Nam bứt phá

Nhiều đại biểu đồng tình với quan điểm: 'Điểm kích nổ trong chính sách để khoa học công nghệ Việt Nam bứt phá chính là nhân tài, chỉ có nhân tài mới có thể làm thay đổi diện mạo công nghệ ở Việt Nam'.

GS-VS Trần Đại Nghĩa - người đặt nền móng xây dựng Liên hiệp Hội Việt Nam

Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26.3.1983 - 26.3.2023), Một Thế Giới xin trân trọng gửi đến độc giả loạt bài viết về GS-VS Trần Đại Nghĩa và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ đại hội.

Gia sản vũ khí nào của GS. Trần Đại Nghĩa khiến kẻ thù khiếp sợ?

Đạn Bazooka của 'ông vua vũ khí' Trần Đại Nghĩa có độ đâm xuyên đạt độ sâu 75cm trên tường gạch, sức công phá tương đương súng đạn Mỹ khiến kẻ thù sửng sốt, khiếp sợ.

GS.VS Trần Đại Nghĩa - Người đặt nền móng xây dựng Liên hiệp Hội Việt Nam

GS.VS Trần Đại Nghĩa, nhà bác học, vị Tướng tài ba, người đã đặt nền móng xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự và công nghiệp quốc phòng Việt Nam.

Trận đấu tăng dài 10 phút nằm trong sách giáo khoa quân sự Mỹ

Trước khi trận chiến này nổ ra, những chiếc T-34 của Triều Tiên vẫn là vũ khí bất khả chiến bại trên chiến trường khiến quân Mỹ phải bất lực.

Giáo sư Trần Đại Nghĩa: Ba cách tiếp cận đặc sắc

GS Trần Đại Nghĩa là một nhân vật lịch sử. Một nhà khoa học với những công trình nghiên cứu và chế tạo vũ khí để đương đầu với những cường quốc khoa học và quân sự.

Loại vũ khí có mặt trong mọi cuộc chiến tranh suốt 500 năm qua

Gần 500 năm, kể từ những ý tưởng đầu tiên, bom cầm tay hay lựu đạn đã có sự phát triển nhanh chóng và có mặt trong mọi cuộc chiến tranh hiện đại.

Vì sao Ukraine có thể bị cắt giảm nguồn cung vũ khí chống tăng tiên tiến?

Giới phân tích cho rằng, Ukraine đang đối mặt với nguy cơ bị cắt giảm nguồn viện trợ vũ khí chống tăng tiên tiến khi phương Tây cạn kiệt dần loại vũ khí đắt đỏ này.

Súng Bazooka 'made in' Việt Nam ra đời như thế nào?

Sự ra đời của súng Bazooka 'made in' Việt Nam bắt nguồn từ sự kiện đồng chí Võ Nguyên Giáp lên thăm Xưởng quân giới Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (tháng 3-1946) và trực tiếp giao cho xưởng nghiên cứu, chế tạo súng Bazooka; đồng thời gắn liền với sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp ký Tạm ước 14-9-1946.

Japan Times: Cựu thủ tướng Shinzo Abe đã chết sau khi bị bắn ở Nara

Truyền thông Nhật Bản đưa tin, cựu Thủ tướng Shinzo Abe - một trong những nhà lãnh đạo có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thời hậu chiến - đã qua đời hôm thứ Sáu 8/7, sau khi bị bắn lúc ông đang có bài phát biểu tại thành phố Nara.

SkyWall 100 - 'Bazooka' chuyên trị drone

Súng vác vai chuyên trị máy bay không người lái SkyWall 100 của công ty OpenWorks Engineering đến từ Anh quốc

Công nghệ quân sự hiện đại hỗ trợ Ukraine phòng thủ

Trong lịch sử, đã có những trường hợp công nghệ quân sự phòng thủ mạnh hơn tấn công, giống như cuộc xung đột Ukraine-Nga. Cụ thể, Ukraine đang hưởng lợi từ việc tập trung công nghệ phòng thủ hiện đại trong nhiều thập kỷ.

Công nghệ vũ khí thông minh tạo lợi thế cho phe phòng ngự trong cuộc chiến Ukraine

Các loại đạn thông minh được tạo ra bằng công nghệ quân sự hiện đại đang mang lại lợi thế lớn cho phe phòng ngự trong các cuộc chiến thời nay, bao gồm cả xung đột quân sự ở Ukraine.

10 vũ khí kỳ lạ nhất từng được phát minh

Loài người đã trải qua một chặng đường dài từ thiết kế các công cụ để tự vệ khỏi sự đe dọa của động vật đến vũ khí giết đồng loại hàng loạt. Con người đã tạo ra những vũ khí lợi hại và đôi khi cũng rất kỳ lạ. Sau đây là danh sách 10 vũ khí kỳ lạ nhất từng được phát minh.

Sư đoàn tăng mạnh nhất châu Á từng thảm bại ra sao?

Sư đoàn xe tăng mạnh nhất châu Á từng xuất hiện trong chiến tranh Triều Tiên, và có kết cục không khả quan khi phải đối đầu vũ khí chống tăng Mỹ.

Olaf Scholz, sự lựa chọn 'nghiễm nhiên' thay bà Angela Merkel?

Olaf Scholz từng tạo hình ảnh giống như 'Angela Merkel mới' trong cuộc bầu cử Đức hồi tháng 9, bắt chước cả cử chỉ hai tay đan vào nhau thành hình kim cương. Đó là một canh bạc chiến thắng. Ông thuyết phục được cử tri rằng mình là người thừa kế xứng đáng cho bà Merkel, dù đến từ một đảng đối thủ.