A Pa Chải níu chân du khách

Cột mốc số 0 ngã ba biên giới tại A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé đang là điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt là những du khách thích khám phá, ưa trải nghiệm; có du khách đã nhiều lần đến ngã ba biên giới này.

Phát triển du lịch Mường Nhé - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe'

Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe' có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm và triển khai thực hiện.

Độc đáo ẩm thực mùa hoa Tây Bắc

Mùa xuân, nhất là từ tháng 3 trở đi, những loài hoa rừng ở các tỉnh vùng cao Tây Bắc, trong đó có tỉnh Điện Biên đua nhau nở rộ. Người dân ở những bản, làng dân tộc tại các tỉnh vùng cao này vẫn giữ thói quen đi rừng hái rau, hái hoa làm thực phẩm. Ẩm thực của họ thể hiện rất rõ các mùa trong năm, theo kiểu mùa nào thức ấy.

Ngã ba biên mùa đào nở hoa

Mùa xuân ở vùng rừng núi A Pa Chải, cực Tây của Tổ quốc có gì đó lạ lắm khiến tôi vừa háo hức, vừa bồi hồi như người xa quê trở về với đất mẹ. Sáng sớm, trời se lạnh, sương mù bảng lảng; tới trưa, tiết trời ấm áp; sang chiều, cả vùng biên chìm trong sắc vàng mơ của nắng nhạt. Những cây đào khẳng khiu trong suốt mùa đông, giờ đã nhú chồi non, bung hoa đỏ hồng đón năm mới.

Ngôi nhà trình tường cuối cùng ở ngã ba biên giới

Sau hàng chục năm không được nhìn thấy nhà trình tường, đồng bào người Hà Nhì tại ngã ba biên giới xã Sín Thầu đã 'gặp lại' được kiến trúc truyền thống của mình.

Phát triển chăn nuôi gia súc tập trung

Xác định chăn nuôi là một trong những hướng đi để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, một số địa phương trong tỉnh đã tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, đẩy mạnh chăn nuôi đại gia súc theo hướng tập trung. Từ đó hình thành chuỗi liên kết sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế cao; góp phần thúc đẩy kinh tế, xóa đói giảm nghèo trên địa bàn.

Tỷ phú Sừng Sừng Khai nơi Ngã ba biên giới

Từ những vạt đồi hoang hóa ở A Pa Chải, ông Sừng Sừng Khai đã phát triển đàn bò chỉ với 10 con để trở thành tỷ phú nơi ngã ba biên giới.

Điểm sáng về học tập và làm theo Bác ở ngã ba biên giới Sín Thầu

Thời gian qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại Đồn Biên phòng A Pa Chải, BĐBP Điện Biên đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt. Học và làm theo Bác đã góp phần nâng cao bản lĩnh chính trị; xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng; phương pháp tác phong khoa học, ý thức trách nhiệm với công việc của cán bộ, chiến sĩ, từ đó nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Đồng thời, góp phần củng cố cơ sở chính trị, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, xây dựng khu vực biên giới ngày càng vững mạnh.

Ngày Quốc khánh, ngắm nhìn một số cột mốc nổi tiếng ở Việt Nam

Cột cờ Lũng Cú, cột mốc biên giới A Pa Chải, mũi Sa Vĩ hay mũi Cà Mau… là một số cột mốc nổi tiếng ở Việt Nam mà nhiều du khách mong muốn đặt chân đến một lần.

Thời gian qua, nguồn tiền từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã đem lại lợi ích kép cho người dân xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) nói riêng và nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh nói chung. Việc sử dụng đúng mục đích và chi tiêu hợp lý nguồn tiền này đã góp phần quan trọng để người dân xã Sín Thầu thực hiện nhiều cách làm hay, mô hình kinh tế hiệu quả cho thu nhập ổn định. Khi cuộc sống của bà con ổn định sẽ hạn chế các hành vi xâm hại rừng và giữ gìn sự đa dạng, phong phú của hệ sinh thái tự nhiên.

Tỉnh nào của nước ta nằm xa nhất về phía Bắc?

Đây là tỉnh xa nhất về phía Bắc của Việt Nam, nằm sát biên giới Việt – Trung.

Kỷ niệm 48 năm ngày Báo Sài Gòn Giải Phóng xuất bản số đầu tiên (5-5-1975 - 5-5-2023): Hành trình phụng sự

Từ những thế hệ làm báo đầu tiên của 48 năm trước, tất cả đều có ý thức chung về trách nhiệm và vinh dự - làm thế nào để sự kiện Sài Gòn Giải Phóng luôn tỏa sáng, luôn là niềm tự hào của nhân dân thành phố và cả nước. Ý thức ấy luôn được trao truyền và ngày càng sâu đậm hơn đối với các thế hệ làm Báo SGGP tiếp theo…

Khôi phục, bảo tồn các lễ hội truyền thống

ĐBP - Những năm qua, ngành chức năng và các địa phương trên địa bàn tỉnh đã có nhiều biện pháp khôi phục, bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc. Qua đó, giữ gìn bản sắc dân tộc, gắn kết các thôn, bản, góp phần bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa.

Cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn

ĐBP - Mường Nhé có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc lại mang trong mình những nét văn hóa đặc trưng; hơn nữa đây cũng là mảnh đất có tiềm năng về du lịch. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, trong đó, chưa được đầu tư đồng bộ, xứng tầm (thiếu khu nghỉ dưỡng, hạ tầng giao thông; công tác quảng bá, tuyên truyền chưa đa dạng...) nên đến nay, việc phát triển du lịch trên địa bàn huyện chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế...

Mường Nhé phát huy vai trò người có uy tín trong đảm bảo an ninh trật tự

ĐBP - Huyện Mường Nhé hiện có 124 người có uy tín. Những năm qua, cùng với việc phát huy tốt vai trò tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; đội ngũ người có uy tín còn tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, các lực lượng: Công an, biên phòng đóng chân trên địa bàn giữ gìn đường biên, mốc giới; đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội. Từ năm 2021 đến nay, người có uy tín ở huyện đã tham gia với các lực lượng chức năng vận động 5 hộ, 29 khẩu từ bỏ tà đạo 'Bà cô Dợ', 1 trường hợp từ bỏ tà đạo 'Đức chúa trời toàn năng' quay trở lại sinh hoạt theo các hệ phái Tin lành chính thống… góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương.

Xuân về vùng cao

ĐBP - Đông lạnh dần qua, khi những vạt dã quỳ dần nhường sắc vàng cho hoa cải, hoa cúc, những nụ mai, mận bung cánh trắng tinh khôi... đó là tín hiệu báo 'nàng xuân' đã về trên rẻo cao Tây Bắc. Một năm mới đến mang theo niềm vui, ước vọng về cuộc sống mới tươi sáng.