Việt Nam tăng 125% mức độ thịnh vượng trong 10 năm tới

Vượt lên những thách thức, khó khăn mà nền kinh tế khu vực cũng như toàn cầu đang gặp phải từ những xung đột địa chính trị thế giới, nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ phục hồi cao so với mặt bằng chung, là điểm đến đầu tư hấp dẫn hàng đầu thế giới, duy trì triển vọng tăng trưởng cao không chỉ trong ngắn hạn mà cả trung hạn và dài hạn với dự báo sẽ tăng 125% mức độ thịnh vượng trong 10 năm tới.

Khí phách Việt Nam, ước vọng Việt Nam

Những ngày tháng cuối cùng của năm 2023 và đầu tiên của năm 2024, truyền thông quốc tế nhắc đến Việt Nam với lời tựa tương tự nhau: Quốc gia duy nhất trên thế giới được đón gần như cùng lúc hai nguyên thủ của hai siêu cường: Hoa Kỳ, Trung Quốc. Một Việt Nam với khí phách luôn ngẩng cao đầu và tinh thần luôn cháy bỏng ước vọng vươn cao, vươn xa.

Bài 3: Việt Nam là hình mẫu về phát triển kinh tế nhanh và bền vững

Thành quả nổi bật của công tác đối ngoại là đã đi đầu trong việc huy động các nguồn lực bên ngoài, góp phần quan trọng cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, tạo nên một nền kinh tế 430 tỷ USD, là nền kinh tế lớn thứ 34 năm 2023. Vị trí này có thể tăng nhanh, đạt thứ 24 vào năm 2033 và trở thành nền kinh tế lớn thứ 21 thế giới vào năm 2038 với quy mô GDP lên đến 1.559 tỷ USD.

Điểm sáng Việt Nam trong bức tranh kinh tế toàn cầu 2024

Các tổ chức và định chế tài chính hàng đầu trên thế giới cùng có chung quan điểm về triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2024 này, theo đó đều cho rằng tăng trưởng sẽ giảm tốc. Tuy nhiên, bên cạnh những khoảng sẫm màu đó, vẫn nổi lên những điểm sáng tăng trưởng, trong đó có nền kinh tế Việt Nam.

Việt Nam có thể đạt mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045

CEBR nhận định Việt Nam đứng trước viễn cảnh 15 năm tiếp theo rất khả quan và với ưu thế dân số, nhiều khả năng Việt Nam có thể đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Kinh tế thế giới có thể vượt 100 nghìn tỷ USD vào năm 2022

CEBR dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ vào năm 2030, chậm hơn hai năm so với dự báo mà tổ chức này đưa ra năm ngoái...

Trung Quốc sẽ mất nhiều thời gian hơn dự báo để vượt Mỹ trở thành nền kinh tế số 1 thế giới

Theo Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), tổng sản phẩm quốc nội của thế giới sẽ lần đầu tiên vượt 100.000 tỷ USD vào năm 2022, sớm hơn hai năm so với dự báo trước đó và Trung Quốc sẽ mất nhiều thời gian hơn để vượt Mỹ trở thành nền kinh tế số 1.

Kinh tế thế giới sẽ lần đầu tiên đạt mốc 100 nghìn tỷ USD vào năm 2022

Sản lượng kinh tế thế giới sẽ lần đầu tiên vượt 100 nghìn tỷ USD vào năm tới và Trung Quốc sẽ mất nhiều thời gian hơn một chút so với dự kiến để vượt Mỹ trở thành nền kinh tế số một thế giới.