Khi mùa bão đến gần

Theo Chỉ số rủi ro thế giới (WRI) mới được công bố, Philippines là quốc gia chịu nhiều thiên tai nhất thế giới, sau đó là Indonesia và Ấn Độ. Cụ thể, báo cáo cho thấy Philippines đứng đầu danh sách 10 quốc gia có rủi ro thiên tai cao nhất, với 46,86/100 điểm.

Những tấm khiên bảo vệ nguồn nước ngọt quý giá trước biến đổi khí hậu - Bài 1: Cơn khát cận kề

'Mất nửa ngày để đi lấy nước. Cháu không còn thời gian để học', cô gái Suman (18 tuổi) sống tại làng Rajola, Bundelkhand (Ấn Độ) than phiền.

Nhiều chuyên gia khí hậu phản đối chính sách mới về bù đắp mục tiêu phát thải

Kế hoạch cho phép các công ty bù đắp lượng khí thải nhà kính từ chuỗi cung ứng bằng tín chỉ carbon của Ban quản trị SBTi bị nhiều chuyên gia phản đối do được đưa ra mà không có sự tư vấn của họ.

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng chủ trì làm việc với đoàn cấp cao P4G

Sáng ngày 11/4 tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng chủ trì cuộc làm việc liên bộ ngành với Đoàn cấp cao Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu bền vững 2030 (P4G) và đại diện của Đại sứ quán Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc tại Việt Nam về xây dựng kế hoạch chuẩn bị đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G lần thứ tư năm 2025.

Hợp tác bảo vệ tài nguyên nước

Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, khủng hoảng nước là một trong số những rủi ro hàng đầu đối với thế giới. Biến đổi khí hậu khiến nhiều khu vực trên thế giới đối mặt tình trạng thiếu nước trầm trọng, làm đảo lộn sinh hoạt của người dân và cản trở sự phát triển kinh tế.

Tiếc rừng nguyên sinh

Rừng chiếm khoảng 31% diện tích đất toàn cầu và là môi trường sống quan trọng của hàng triệu loài. Thế nhưng, trong năm 2023, cứ mỗi phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá.

Cứ 1 phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh bằng 10 sân bóng đá

Theo báo cáo do các nhà nghiên cứu của Viện Tài nguyên thế giới (WRI) và Đại học Maryland vừa công bố, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá trong vòng 1 phút.

Thế giới mất đi diện tích rừng gần bằng nước Bhutan trong năm 2023

Trong năm 2023, cứ mỗi phút trôi qua, thế giới mất đi diện tích rừng nguyên sinh tương đương 10 sân bóng đá.

Bảo vệ 'huyết mạch của thế giới': Nhân Ngày Nước thế giới

Ngày 22-3, Liên hợp quốc (LHQ) đã lựa chọn chủ đề 'Nước cho hòa bình' nhằm nhấn mạnh tính cấp thiết của việc đoàn kết để bảo vệ và bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này.

Nhà đầu tư khí hậu nhìn thấy cơ hội lớn từ công nghệ xử lý nước

Khi tình trạng biến đổi khí hậu gây ra các đợt hạn hán với nhiệt độ cao kỷ lục trong những năm gần đây, các công ty khởi nghiệp (startup) cung cấp công nghệ xử lý nước đã có thể dễ dàng huy động vốn hơn. Giới đầu tư đang nhìn thấy các cơ hội kinh doanh lớn ở các startup đang giúp hành tinh ứng phó tình trạng thiếu nước sạch ngày càng gia tăng.

Chia sẻ hòa bình nguồn 'huyết mạch' của nhân loại

Như khẳng định của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, 'nước là huyết mạch của thế giới', đây là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định sự tồn vong và an sinh của nhân loại bởi con người không thể sống thiếu nước quá 3 ngày. Tiếp cận nguồn nước cũng là quyền cơ bản của con người, là điều kiện tiên quyết đối với phát triển bền vững, hòa bình và thịnh vượng.

Biến đổi khí hậu góp phần gây ra cháy rừng như ở Chile như thế nào?

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng và hạn hán xảy ra nhiều hơn ở Nam Mỹ, và cả hai đều góp phần gây ra cháy rừng bằng cách làm khô các loài thực vật.

Điểm danh các quốc gia sẽ nhập khẩu nhiều gạo nhất trong năm 2024

Báo cáo mới nhất của USDA cho thấy, Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Ghana, Bangladesh… là những nước có nhu cầu nhập khẩu gạo nhiều nhất trong năm 2024.

Cháy rừng tại Canada khủng khiếp đến mức nào?

Hơn 180.000 km2 rừng ở Canada – gần bằng một nửa diện tích Nhật Bản – đã bị thiêu rụi trong các vụ cháy rừng gần đây.

Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp xây dựng hướng tới môi trường

Chuyển đổi xanh không chỉ là phát triển, ứng dụng công nghệ hướng tới môi trường mà còn thay đổi cả quy trình sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao tính hiệu quả hoạt động, giảm phát thải, hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Khó kiểm kê khí nhà kính, con đường hướng tới ngành công nghiệp xanh còn nhiều chông gai

Chuyển đổi xanh trong ngành công nghiệp là một xu hướng quan trọng trong việc phát triển bền vững. Để ngành công nghiệp được xanh hóa, cần tích cực giảm phát thải nhà kính, ưu tiên những sản phẩm an toàn và phù hợp với xu thế…

TP.HCM xem xét giới hạn tốc độ xe trong nội thành 30 - 50 km/h, giới chuyên gia lên tiếng

Trong khi TP.HCM đang xem xét và đề xuất thí điểm giới hạn tốc độ xe trong nội thành từ 30 – 50 km/h nhằm hạn chế tại nan giao thông thì giới chuyên gia cho rằng, điều đó là không cần thiết vì chỉ khiến tình trạng kẹt xe nội đo thêm gia tăng mà cũng không làm giảm tai nạn giao thông...

Giới hạn tốc độ ở nội đô TP HCM có cần thiết?

Nếu gắn biển báo giới hạn tốc độ 30-50 km/giờ, cần căn cứ số liệu tai nạn giao thông, điểm đen giao thông để xác định vị trí phù hợp nhằm tăng hiệu quả cảnh báo

Có cần thiết giới hạn tốc độ ở nội đô TP.HCM?

Việc khống chế tốc độ một số khu vực nội đô TP.HCM ở mức 30-50km/h được các chuyên gia nhìn nhận không giúp giảm số vụ tai nạn. Ngược lại, quy định này có thể khiến thành phố ùn tắc nghiêm trọng hơn.

TP.HCM nghiên cứu giới hạn tốc độ trong nội đô từ 30-50km/h

Dự kiến, tốc độ được đề xuất thí điểm giới hạn trong nội đô là 50km/h và đối với một số điểm như trường học, chợ là 30km/h.

Khu vực nào ở TP.HCM được khuyến cáo quản lý tốc độ 30 km/giờ?

Theo Ban ATGT TP, đề xuất quản lý tốc độ 30 km/giờ chỉ dừng ở mức khuyến cáo đối với người tham gia giao thông ở những khu vực dễ tổn thương như trường học, bệnh viện và chợ.

Quảng Ninh đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững

Nguồn nước đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong phát triển bền vững của một địa phương, một quốc gia, nên Quảng Ninh đã chủ động ứng phó trước những nguy cơ gây mất an ninh nguồn nước.

Ngày Lương thực Thế giới 16/10: 'Nước là sự sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau'

Trước những thách thức về nước sạch trên toàn cầu, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đưa ra thông điệp cho Ngày Lương thực Thế giới năm 2023 là 'Nước là cuộc sống, nước là thực phẩm. Không để ai bị bỏ lại phía sau!'

Nước là cuộc sống!

Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mọi hoạt động của con người đều sử dụng đến nước.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh P4G năm 2025

Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh P4G năm 2025

Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh P4G năm 2025

Các đối tác đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam khi đề xuất đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025, cam kết sẽ đồng hành cùng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị.

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G năm 2025

Ngày 25-9, Bộ Ngoại giao cho biết, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota (Colombia).

Việt Nam tiếp nhận quyền đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G năm 2025

Từ ngày 22-23/9, thực hiện phân công của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ ba tại Bogota, Colombia.

Đan Mạch, Hàn Quốc và WRI sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025

Các nước Hàn Quốc, Đan Mạch và Viện Tài nguyên thế giới sẽ hợp tác, hỗ trợ Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) 2025.

Giá pin giảm sẽ thúc đẩy hơn 60% doanh số bán ô tô toàn cầu có thể là xe điện năm 2030

Được thúc đẩy bởi giá pin giảm, xe điện có thể đạt mức giá ngang bằng với các mẫu xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở châu Âu vào năm 2024 và thị trường Mỹ vào năm 2026, đồng thời chiếm 2/3 doanh số bán ô tô toàn cầu vào năm 2030.

Khủng hoảng nước chưa từng có

Theo dữ liệu mới nhất do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) công bố hồi tháng 8, thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.

Giá cà phê hôm nay 29/8: Tiếp tục tăng nhẹ, tiến sát mốc 66.000 đồng/kg

Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước tăng 100 – 200 đồng/kg. Biến đổi khí hậu hiện đang đe dọa hoạt động sản xuất cà phê trên thế giới, do đó cải thiện tính bền vững của ngành sẽ là yếu tố quan trọng để phát triển ngành hàng cà phê trong thời gian tới.

HSBC: Công nghệ đóng vai trò quan trọng với chuỗi cung ứng cà phê

Theo HSBC, công nghệ đóng vai trò nhất định trong cải thiện sự minh bạch và ngày càng đơn giản hóa các chuỗi cung ứng phức tạp và linh động.

HSBC: Biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất cà phê

Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa công bố báo cáo 'ESG Summer Series - Ly cà phê sáng của bạn bền vững tới đâu?' với cảnh báo biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất cà phê.

Khủng hoảng nước ảnh hưởng đến gần một nửa dân số thế giới

Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) khẳng định 'thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có, càng trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu'. Khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và tình trạng thiếu nước dự kiến sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

Cấp bách ứng phó khủng hoảng nước

Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) cảnh báo, có đến một nửa dân số thế giới đối mặt tình trạng thiếu nước và cuộc khủng hoảng nước sẽ ngày càng trầm trọng do biến đổi khí hậu. Các chính phủ đang đứng trước yêu cầu cấp bách phải bảo đảm việc tiếp cận nước công bằng cho mọi người dân, cũng như bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên quý giá này.

Châu Á sẽ không đạt mục tiêu khí hậu, nếu không thay đổi chế độ ăn uống

Đây là nhận định được ông Ryan Huling, Giám đốc Truyền thông Cấp cao tại Viện Thực phẩm Tốt châu Á - Thái Bình Dương đưa ra trong một bài viết đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia ngày 16/8.

Gần một nửa dân số thế giới đối mặt với tình trạng căng thẳng về nước

Theo báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), khoảng 4 tỷ người trên thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng 'cao' về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm.

Cuộc khủng hoảng nước chưa từng có

Viện Tài nguyên thế giới (WRI) vừa công bố một báo cáo cho biết khoảng một nửa dân số thế giới đang đối mặt với tình trạng căng thẳng cao về nước trong ít nhất 1 tháng/năm. Tình trạng thiếu nước dự báo sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn.

Cuộc khủng hoảng nước chưa từng có

Theo một báo cáo mới, thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước chưa từng có do nhu cầu tăng vọt và khủng hoảng khí hậu gia tăng. Các quốc gia đang sử dụng gần như toàn bộ lượng nước họ có - ít nhất là 80% nguồn cung cấp tái tạo được.

Khủng hoảng nước đang ảnh hưởng đến gần 4 tỷ người

Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới (WRI) công bố ngày 16-8 cho biết hiện có 1/4 dân số thế giới đang phải đối mặt với 'tình trạng căng thẳng về nước cực kỳ cao'. Dự kiến sẽ thêm 1 tỷ người bị thiếu nước vào năm 2050.