Dệt may lạc quan với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Những tháng đầu năm 2024, nhiều tín hiệu tích cực cho ngành dệt may xuất hiện khi các DN đón nhận được nhiều đơn hàng. Đây là động lực để ngành dệt may tiếp tục nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024 (tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023).

Xuất khẩu dệt may khởi sắc

Ngành dệt may đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt nhiều thách thức buộc phải vượt qua để đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024

Ngành dệt may ra sao giữa căng thẳng logistics?

Chủ tịch Vitas cho rằng căng thẳng Biển Đỏ là nút thắt của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn còn nhiều cơ hội ở các thị trường khác ngoài châu Âu.

Nâng tầm giá trị dệt may

Là một trong những quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới, nhưng giá trị gia tăng mang lại của ngành dệt may Việt Nam đang rất thấp, chưa đáp ứng kỳ vọng cũng như tiềm năng. Vì vậy, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp, rất cần sự vào cuộc mạnh mẽ của Nhà nước trong việc đào tạo, hỗ trợ thông qua các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy ngành phát triển.

Xuất khẩu dệt may ngắm đích 44 tỷ USD trong năm 2024

Xuất khẩu dệt may được kỳ vọng phục hồi trong sự thận trọng, với dự báo về sự 'ấm dần' của thị trường, để ngắm đích kim ngạch xuất khẩu khoảng 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với 2023.

Xuất khẩu hụt thu tỷ USD, nhiều tập đoàn đa quốc gia chuyển dịch chuỗi cung ứng

Đơn hàng đã có dấu hiệu trở lại nhưng thị trường vẫn trầm lắng, đây là lý do khiến nhiều ngành xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam có nguy cơ lỡ hẹn với mục tiêu đặt ra. Trong khi đó, thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt, nhiều tập đoàn đa quốc gia đang thực hiện chiến lược chuyển dịch chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ.

Ngành Dệt may đẩy nhanh tốc độ 'xanh hóa' để bắt nhịp thị trường thế giới

Yếu tố 'xanh' hiện không còn là lựa chọn mà đang dần được luật hóa tại các thị trường xuất khẩu (XK) trọng điểm của ngành Dệt may Việt Nam. Điều này đang khiến các doanh nghiệp (DN) may mặc Việt Nam lo lắng trước nguy cơ khó giữ được vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu nếu không thực hiện đầu tư chuyển đổi xanh hóa quy trình sản xuất và sản phẩm.

Bao giờ Việt Nam có thương hiệu thời trang toàn cầu như Nike, Louis Vuitton?

'Giấc mơ' trở thành kinh đô thời trang, sở hữu những thương hiệu toàn cầu như Pháp có Louis Vuitton, Mỹ có Nike, Đức có Adidas… không phải bây giờ mới đặt ra, nhưng đã có những cơ sở cho thấy, Việt Nam hoàn toàn có thể biến giấc mơ này thành hiện thực trong tương lai không xa.

Dệt may nỗ lực vượt khó

Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, mặc dù năm 2023 gặp nhiều khó khăn, dự kiến xuất khẩu dệt may giảm hơn so với năm 2022 nhưng cũng ghi nhận nhiều nỗ lực.

Xuất khẩu hàng dệt may đạt hơn 40,3 tỷ USD

Trong bối cảnh hết sức khó khăn đối với ngành dệt may năm 2023, với sự nỗ lực vượt khó của các doanh nghiệp, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2023 ước vẫn đạt 40,3 tỷ USD, giảm 9,2% so năm 2022.

Dệt may vượt khó ngoạn mục

Ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) thông tin, hết tháng 7/2023 kim ngạch xuất khẩu dệt may sẽ đạt khoảng 22,7 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ. Theo ông Giang, con số trên cho thấy những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp dệt may cũng như tín hiệu tốt của ngành. Mức giảm đã được thu hẹp đáng kể so với mức giảm 17% tại thời điểm cuối tháng 6.

Dệt may xoay xở, tìm cách trụ trong khó khăn

Khó khăn về đơn hàng buộc các doanh nghiệp tìm cách xoay xở với những chiến lược hợp lý để giữ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động. Cùng với đó, nhận đơn hàng nhỏ lẻ, số hóa, đầu tư nhân lực cao...

Tin tức kinh tế ngày 28/6: Xuất khẩu dệt may còn cách xa mục tiêu 45 - 47 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may còn cách xa mục tiêu 45 - 47 tỷ USD; Gần 14.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 6; Thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc đạt trung bình 10 tỷ USD/tháng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 28/6.

Chủ tịch Vitas: Doanh nghiệp dệt may cần đa dạng hóa

Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho rằng các doanh nghiệp đang thích ứng sang sản xuất đa dạng hơn, nhưng vẫn còn nhiều thách thức về lao động và giải pháp theo xu hướng toàn cầu.

Đối mặt khó khăn, xuất khẩu dệt may vẫn kỳ vọng đạt 43 tỷ USD năm 2022

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dù đang gặp nhiều vấn đề liên quan đến thiếu đơn hàng, lãi suất, giá cả nguyên vật liệu tăng, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam năm nay vẫn có thể đạt 43 tỷ USD, tăng 6,6% so với năm trước.

Dệt may tăng trưởng tốt trong khó khăn do Covid-19

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III, nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Đây là một nỗ lực lớn của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch...