Ninh Bình: Phát huy giá trị văn bia ở Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước

Phó Chủ tịch Thường trực UBND Ninh Bình khẳng định các giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia ở di tích, góp phần làm rõ giá trị nổi bật của Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước.

Chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sau phần khai mạc, Hội thảo 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước' đã tập trung trao đổi, thảo luận chuyên đề 'Giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu của hệ thống văn bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Khai mạc Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'

Sáng 3/5, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cơn địa chấn toàn cầu

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, đồng thời cổ vũ, thúc đẩy và mở ra một thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tại châu Phi, Châu Mỹ La tinh.

Sắp diễn ra Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'

Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024), vào ngày 28/4 tới đây tại Hà Nội, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'.

Giáo sư, viện sĩ Trần Huy Liệu - Một nhân chứng lịch sử

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trần Huy Liệu là một trí thức tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX, một nhân chứng và là người trực tiếp góp phần làm nên những sự kiện lịch sử trọng đại ở thời kỳ vận động cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và buổi đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Những chuyện xưa, ít biết về nghề nước mắm

Nghề làm nước mắm Phan Thiết có lịch sử gắn với quá trình định cư của những lưu dân Việt trên đất Bình Thuận. Xung quanh nghề nước mắm, sử liệu đã cung cấp nhiều điều thú vị, ít biết về nghề này.

Điện Biên Phủ là cơn rung chấn thức tỉnh các dân tộc bị áp bức ở Châu Phi

Với các dân tộc bị áp bức ở Châu Phi, chiến thắng Điện Biên Phủ là cơn rung chấn, thức tỉnh tinh thần đấu tranh của họ. Chính vì thế, chỉ sau một thời gian ngắn, hàng loạt các quốc gia ở Châu Phi đã giành được độc lập.

Hội thảo khoa học Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt

Ngày 15/3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) và UBND huyện Tam Nông tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đức Vương Ngô Quyền trong tâm thức Việt'.

Góp một phác họa y tế phương Tây ở Bắc Kỳ

Sự xuất hiện y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (Việt Nam) từ năm 1873 đã đặt nền móng cho sự hình thành của ngành Y tế hiện đại ở Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo. Cuốn sách 'Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1973 - 1945)' giới thiệu quá trình du nhập của y tế phương Tây và định hình về lĩnh vực y tế Việt Nam cho đến sau này.

TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CHO CÁC THẾ HỆ ĐẢNG VIÊN, NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

Việc tổ chức nghiên cứu biên soạn cuốn sách 'Biên niên sự kiện Lịch sử Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội (1946 – 2025)' là cấp bách và cần thiết nhằm góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ đảng viên, người lao động trong toàn đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội; đặc biệt là thiết thực chào mừng 80 năm ngày diễn ra cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946 - 6/1/2026)...

Những phát hiện mới về cuộc đời, sự nghiệp của vua Lý Nam Đế

Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân - sự kiện vô cùng trọng đại trong lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, do nguồn sử liệu ít ỏi, trải qua gần 1.500 năm, thân thế, cuộc đời, sự nghiệp của vua Lý Nam Đế vẫn còn nhiều điều chưa được sáng tỏ.

SẼ TIẾP TỤC SƯU TẦM TƯ LIỆU, GẶP GỠ NHÂN CHỨNG CHO VIỆC BIÊN SOẠN CUỐN SÁCH 'BIÊN NIÊN SỰ KIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ CƠ QUAN VĂN PHÒNG QUỐC HỘI (1946 – 2025)'

Trong thời gian tới, Vụ Thông tin, Văn phòng Đảng – Đoàn thể sẽ phối hợp với các chuyên gia tiếp tục công tác sưu tầm, gặp gỡ nhân chứng, khai thác tư liệu và đối chiếu nguồn tài liệu liên quan nhằm phục vụ việc biên soạn cuốn sách 'Biên niên sự kiện Lịch sử Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội (1946 – 2025)'…

Lưu giữ 2 sắc phong hơn 100 năm mới biết báu vật vua ban

Hai sắc phong được một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ trong tráp gỗ hơn 100 năm mới biết đó là báu vật vua ban.

Nơi ghi dấu ấn của Đức vua Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân

Sáng 18/1, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở VHTT Hà Nội và huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo khoa học về dấu ấn của Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân - Nhân kỷ niệm 1.480 năm Lý Bí xưng Đế và thành lập Nhà nước Vạn Xuân.

Lấy ý kiến góp ý biên soạn lịch sử Đảng bộ tỉnh

Sáng nay (18/1) Ban Chỉ đạo biên soạn cuốn sách biên niên sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Điện Biên tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến vào cuốn sách biên niên sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Điện Biên (1949 - 2020).

Hội thảo khoa học lần 1 'Thục Phán - An Dương Vương với Cao Bằng'

Ngày 28/12, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Viện Sử học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học lần 1 'Thục Phán - An Dương Vương với Cao Bằng'.

Bảo tồn, phát huy giá trị địa danh Hàm Tử

Ngày 19/12, tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hưng Yên phối hợp với Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), UBND huyện Khoái Châu tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Hàm Tử trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị'.

Khẳng định đóng góp của các danh nhân họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX

Ngày 16/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Họ Trương Thanh Hóa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, Hội Khoa học Lịch sử các tỉnh, thành phố; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II và IV cùng hậu duệ của các danh nhân họ Trương trong cả nước.

Làm rõ hơn vai trò và đóng góp của Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ

Các đại biểu đã tập trung thảo luận làm rõ hơn vai trò, đóng góp của 5 danh nhân lịch sử họ Trương trong công cuộc ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế trên vùng đất Nam Bộ, vào cuối thế kỷ XVIII-thế kỷ XIX…

Báu vật vua ban trong tráp gỗ hơn 100 năm ở Hà Tĩnh

Hai sắc phong vua Khải Định ban cho một vị quan trong dòng họ Nguyễn Xuân (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được các thế hệ con cháu của dòng họ gìn giữ, bảo quản cẩn thận trong tráp gỗ suốt hơn 100 năm qua.

Dòng họ bảo quản tráp gỗ hơn 100 năm mới biết chứa báu vật vua ban

Một dòng họ ở Hà Tĩnh truyền nhau thờ phụng, gìn giữ tráp gỗ hơn 100 năm mới biết trong đó chứa báu vật vua ban.

Người kể chuyện lịch sử vui vẻ

Tình cờ lựa chọn khoa Lịch sử, là một trong những người tham gia thành lập Viện Sử học, Giáo sư Lê Văn Lan dành gần một thế kỷ nghiên cứu lịch sử cổ đại. Nhưng về phương pháp khoa học, quan điểm khoa học và quan niệm sống, ông lại là một người hiện đại.

Giải thưởng Phạm Thận Duật cổ vũ nhà sử học trẻ tuổi cống hiến

Trong 23 năm hoạt động, Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật đã xét trao cho hơn 120 luận án tiến sĩ sử học xuất sắc.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Trao giải thưởng sử học Phạm Thận Duật

Ngày 29/11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29/11/1885), tại Trung tâm Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm,trao giải thưởng cho các luận án tiến sĩ đoạt giải và ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Viện Sử học: Nâng cao chất lượng nghiên cứu, tăng cường hội nhập quốc tế

Sự ra đời của Viện Sử học được xem là một bước tiến trên con đường xây dựng một viện nghiên cứu đầu ngành về sử học nói riêng và về khoa học xã hội ở nước ta nói chung.

Xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Tiến sỹ Lê Quang Chắn cho biết, Viện tiếp tục xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Xây dựng Viện Sử học thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Ngày 28-11, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (1953-2023).

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (1953-2023). Nhằm tổng kết, đánh giá những thành quả về quá trình xây dựng và phát triển; gặp mặt các cán bộ của Viện qua các thời kỳ, phát huy truyền thống gắn bó, đoàn kết của Viện.

Xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Sáng 28/11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học.

Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28.11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (1953 - 2023).

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Làng Việt truyền thống trong tiến trình lịch sử

Đây là một nội dung được thảo luận tại hội thảo 'Nông thôn Việt Nam - truyền thống và hiện đại', do Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử tổ chức ngày 24.11.

Nông thôn Việt Nam - từ truyền thống đến hiện đại

Sáng 24/11, tại trụ sở Viện Sử học, Viện Sử học phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Nông thôn Việt Nam - truyền thống và hiện đại'. Đây là một trong những hoạt động khoa học quan trọng hướng tới Lễ Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Viện Sử học và cũng là kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Chiêm ngưỡng ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' được đại gia Bắc Ninh đưa về

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sau khi hồi hương từ Pháp về Việt Nam được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'

Sáng 21/11, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản văn hóa tỉnh tổ chức hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'.

Hội thảo 'Dòng họ Nguyễn Trọng - Trung Cần với sự nghiệp bang giao, xây dựng và bảo vệ đất nước'

Sáng 6/11, tại thành phố Vinh, Sở Khoa học và Công Nghệ phối hợp với UBND huyện Nam Đàn tổ chức Hội thảo khoa học 'Dòng họ Nguyễn Trọng - Trung Cần với sự nghiệp bang giao, xây dựng và bảo vệ đất nước'.

Chùa Am Tiên ngàn năm tuổi

Mảnh đất Ninh Bình gây dấu ấn với danh thắng Tràng An - một quần thể du lịch gồm nhiều điểm đến như Tam Cốc - Bích Động, Hang Múa, Cố đô Hoa Lư,… Đặc biệt, trong quần thể này còn một điểm đến tuyệt đẹp mà ít người biết đến. Đó chính là chùa Am Tiên tọa lạc ở vị trí đắc địa với sơn thủy mộng mơ, được ví như 'tuyệt tịnh cốc'.

Khẳng định những đóng góp của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với lịch sử văn hóa dân tộc

Với các tham luận gửi về và được trình bày trực tiếp tại hội thảo, các nhà nghiên cứu khắp cả nước đã làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đối với quê hương Hà Tĩnh và đất nước.

Sẵn sàng cho Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Công tác chuẩn bị Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023) được các cấp, ngành ở Hà Tĩnh ráo riết thực hiện, sẵn sàng để sự kiện diễn ra thành công.

Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa

Chiều 13/10, tại thành phố Lạng Sơn, UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận Công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa'. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Chủ tịch UBND thành phố và Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa tỉnh đồng chủ trì hội thảo.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Tìm hiểu về giá trị di sản Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời nhà Mạc

Chiều 26/7, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Lấy ý kiến các nhà khoa học về việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền Chín Gian

Ngày 14-7, huyện Như Xuân tổ chức hội nghị xin ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý về việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền Chín Gian.