Lan tỏa tinh thần Phật giáo: Nhìn nhận những triết lý về quyền con người

Trong hơn 2.500 năm tồn tại và phát triển, Phật giáo đã truyền tải nhiều thông điệp về quyền con người, chứa đựng những nội dung phù hợp với vấn đề bảo đảm và thúc đẩy quyền con người ngày nay.

Cẩn trọng với trào lưu 'chữa lành' đang rầm rộ hiện nay

'Chữa lành' hay còn được biết đến với tên tiếng Anh là healing, là thuật ngữ thể hiện các biện pháp trong việc phục hồi sức khỏe, cảm xúc, tâm lý, tình cảm con người. Thuật ngữ này ngày càng phổ biến và trở thành trào lưu trong vài năm trở lại đây.

'Xây tượng Phật khổng lồ không phù hợp văn hóa truyền thống'

'Xây tượng Phật khổng lồ không phù hợp văn hóa truyền thống' - Tiến sĩ Hoàng Văn Chung, Trưởng phòng Nghiên cứu lý luận và chính sách tôn giáo, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhận định như vậy khi trao đổi với phóng viên về hiện tượng các pho tượng Phật khổng lồ mọc lên ở nhiều nơi.

Giữ gìn và phát huy giá trị Di tích Đình Làng Vệ xưa tại Thôn Thụy Phú Xuyên

Đình làng vệ xưa thuộc thôn Thụy Phú, xã Nam Tiến, huyện Phú Xuyên, vốn nổi tiếng với hình ảnh hai ông voi cổ kính và 24 sắc phong là tài liệu quý hiếm được UBND thành phố Hà Nội công nhận, đã trở thành biểu tượng tâm hồn cho người dân nơi đây, kể cả khi họ đã đi khắp bốn phương trời.

Nghiêm khắc với hành vi trục lợi tâm linh

Chỉ còn ít giờ nữa là tới Tết Nguyên đán Xuân Giáp Thìn, cũng là thời gian diễn ra nhiều hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo chào mừng xuân mới theo các phong tục truyền thống. Đây cũng là thời điểm được nhận định là dễ xuất hiện các biến tướng, lợi dụng lòng tin để trục lợi tín ngưỡng, tôn giáo.

Hà Nội: Hội thảo 'Tinh thần nhập thế của nữ giới Phật giáo Việt Nam xưa và nay'

Sáng 26-1, Hội thảo khoa học với chủ đề 'Tinh thần nhập thế của nữ giới Phật giáo Việt Nam xưa và nay' do Trung tâm Nghiên cứu nữ giới Phật giáo - Viện Nghiên cứu Phật học VN kết hợp cùng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại hội trường E.

Nơi ghi dấu ấn của Đức vua Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân

Sáng 18/1, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở VHTT Hà Nội và huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo khoa học về dấu ấn của Lý Nam Đế và Nhà nước Vạn Xuân - Nhân kỷ niệm 1.480 năm Lý Bí xưng Đế và thành lập Nhà nước Vạn Xuân.

Vụ xá lợi tóc ở chùa Ba Vàng: Vì 'đời' hay vì đạo?

Từ vụ 'xá lợi tóc' ở chùa Ba vàng, chuyên gia nghiên cứu tôn giáo cho rằng mục đích của tu luyện chân chính là giải thoát, không phải để cầu danh lợi, càng không thể dối trá…

Đốt cả tấn vàng mã: Phô trương, lãng phí

Thời gian gần đây, thông tin lan truyền trên mạng xã hội với nội dung đốt hàng tấn vàng mã trả lễ suốt 3 ngày tại đền Quan Lớn Tuần Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) khiến người dân xôn xao. Tình trạng đốt quá nhiều vàng mã cũng diễn ra ở nhiều địa phương gây tốn kém, lãng phí, ô nhiễm môi trường.

'Xá lợi tóc Phật' ở chùa Ba Vàng: Nếu trục lợi, luật pháp phải xử nghiêm

Nhiều chuyên gia cho rằng cần làm rõ và xử lý nghiêm nếu có việc lợi dụng tôn giáo để trục lợi qua việc chùa Ba Vàng trưng bày 'xá lợi tóc Đức Phật'.

Trục lợi từ tín ngưỡng: Chấn chỉnh cách nào? | Hà Nội tin mỗi chiều

Trục lợi từ tín ngưỡng, cần kịp thời chấn chỉnh; Phương án giải quyết rác thải tồn đọng ở ngoại thành Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'

Sáng nay, 1-1-2024, lễ bế mạc Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã diễn ra tại Hội trường Hoa Sen thuộc Cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế).

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng tham lễ tại tháp Tổ sư Liễu Quán

Vào mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2564 (tháng 5 năm Canh Tý - 2020), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lúc bấy giờ đảm nhiệm Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã về cố đô thăm Phật giáo Thừa Thiên Huế.

Khai mạc hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử nhằm đánh giá vị thế cũng như nội hàm giá trị đóng góp to lớn của Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam.

Làm rõ vị thế thiền phái Liễu Quán trong văn hóa Việt Nam

Là dòng thiền thứ hai của dân tộc Việt, được liên tục tiếp nối và phát triển theo bước chân Nam tiến, mở mang bờ cõi đất nước, sau gần 3 thế kỷ mới có hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về thiền phái Liễu Quán.

Làm rõ vị thế Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam

Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' cung cấp những thông tin giá trị về Thiền phái Liễu Quán, một trong những hiện tượng tư tưởng và tôn giáo đặc sắc của Việt Nam sau Thiền phái Trúc Lâm thời Trần.

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán có vị trí đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Đó là nhận định được Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đưa ra trong bức thư gửi đến hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' diễn ra ngày 31/12 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, TP. Huế).

Khai mạc hội thảo khoa học đầu tiên về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.

Lần đầu tổ chức hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán ở Việt Nam

Ngày 31/12, tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'.

Đức Pháp chủ GHPGVN: Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán có vị trí đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Nhân Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' do Học viện Phật giáo VN tại Huế phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học VN, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Đại học Huế đồng tổ chức, Đức Pháp chủ GHPGVN đã có thư chúc mừng.

Trưng bày trên 200 đầu mục tư liệu kinh sách, thư tịch cổ

Chiều 30/12, tại Chùa Hồng Đức, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức khai mạc triển lãm tư liệu về Thiền phái Liễu Quán với chủ đề 'Bảo đạc trường minh'.

Tin vào những điều không có căn cứ khoa học là mê tín

Những ngày qua, tại chùa Ba Vàng, hàng vạn người đã đổ về chiêm bái, đảnh lễ di vật được cho là 'xá lợi tóc của Đức Phật'.

Tránh xa những mê lầm do giác quan mang lại

Những ngày qua, tại chùa Ba Vàng (Quảng Ninh), hàng vạn người đã đổ về chiêm bái, đảnh lễ di vật được cho là 'xá lợi tóc của Đức Phật'. Theo thông tin từ website của chùa đưa ra thì đây là một trong 8 sợi tóc mà Đức Phật tự tay nhổ trên đầu mình, trao cho hai thương buôn người Myanmar hơn 2.600 năm trước. Những thông tin liên quan đến xá lợi tóc, về việc sợi tóc hàng ngàn năm vẫn có thể chuyển động đã tạo ra dư luận nhiều chiều.

Sẽ đón hơn 500 đại biểu về tham dự hội thảo và các sự kiện tưởng niệm Tổ sư Liễu Quán

Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển ' do Học viện Phật giáo VN tại Huế phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học VN, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VN và Đại học Huế đồng tổ chức.

Đã hoàn tất nội dung, sẵn sàng cho Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán tại Huế

Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742) sáng lập Thiền phái Liễu Quán, một dòng thiền thuần Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVIII tại Đàng Trong. Đạo phong và công hạnh của ngài không chỉ được hầu hết mọi tầng lớp xã hội đương thời, truyền thừa liên tục 300 năm qua, cho đến nay.

Đến Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán xem triển lãm 'Hoàn gia lý'

Với 19 bức tranh, 3 tác phẩm điêu khắc, 1 tác phẩm sắp đặt, triển lãm tranh nghệ thuật của nhóm họa sĩ Phật tử thực hiện nhằm tưởng niệm Tổ sư Liễu Quán.

Triển lãm mỹ thuật về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán

Chiều ngày 27/12, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15 Lê Lợi, TP Huế) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Hoàn gia lý' về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán.

Lần đầu công bố nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Các châu bản quý của chúa Nguyễn cấp cho các nhà chùa sẽ lần đầu xuất hiện tại triển lãm lớn nhất của Phật giáo từ trước đến nay.

Làm rõ cuộc đời, đạo nghiệp và những ảnh hưởng của Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán

Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ diễn ra trong những ngày cuối năm 2023 và đầu năm 2024 với rất nhiều hoạt động, sự kiện chính thức cũng như hưởng ứng bên lề.

Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán đã nhận hơn 100 tham luận của chư Tăng Ni và các nhà nghiên cứu

Chiều ngày 8-12, tại cơ sở 2 - Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế), Ban Tổ chức Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã có phiên họp triển khai nhiều nội dung quan trọng.

Hải Phòng: Chính thức khai mạc Hội thảo 'Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc'

Sáng 1-12, tại chùa Long Hoa (thôn Chi Lai, xã Trường Thành, H.An Lão), Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng phối hợp cùng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thành phố tổ chức Hội thảo khoa học 'Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc', với hơn 300 đại biểu tham dự.

Hòa thượng Thích Hải Ấn cung thỉnh Đức Pháp chủ chứng minh hội thảo về Thiền phái Liễu Quán

Hòa thượng Thích Hải Ấn và Hòa thượng Thích Quang Nhuận đại diện Ban Tổ chức Hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đến trình và cung thỉnh Đức Pháp chủ quang lâm về cố đô Huế tham dự chứng minh chuỗi sự kiện trong dịp tưởng niệm ngày Tổ sư Liễu Quán (1667-1742) viên tịch.

'Tổ sư Minh Đăng Quang là bậc Thánh tăng của Phật giáo Việt Nam'

Hội thảo khoa học 'Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, lịch sử truyền thừa và những đóng góp' diễn ra tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP Thủ Đức, TP.HCM).

Khai mạc Hội thảo 'Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, lịch sử truyền thừa và những đóng góp'

Sáng nay, 5-11, Hội thảo 'Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, lịch sử truyền thừa và những đóng góp' chính thức khai mạc tại pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, P.An Phú, TP.Thủ Đức, TP.HCM).

Học viện Phật giáo VN tại Huế khai giảng năm học mới 2023-2024

Sáng ngày 25-9, tại Hội trường Hoa sen thuộc Cơ sở 2 (P.An Tây, TP.Huế), Học viện Phật giáo VN tại Huế tổ chức khai giảng năm học mới 2023-2024.

Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tổ chức kỳ thi tuyển sinh cao học khóa VI

Thực hiện chương trình đào tạo hệ Sau Đại học, ngày 23-9, tại Hội trường Trúc Lâm, Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội tổ chức kỳ thi tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa VI (2023-2026).

Khai mở tiềm năng thị trường hàng hóa Halal

Dù nhiều lợi thế về nông nghiệp, thực phẩm, du lịch, dệt may... và là một nước hội nhập sâu với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, song mức độ và hiệu quả tham gia thị trường Halal toàn cầu chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Văn hóa Hồi giáo và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam

Ngày 14/8/2023, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức hội thảo 'Văn hóa Hồi giáo và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam'.

Nhiều tiềm năng nhưng Việt Nam mới bước đầu tiếp cận thị trường Halal

Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Chu Thanh Tuấn, có tới 40% các địa phương Việt Nam chưa có sản phẩm xuất khẩu có chứng nhận Halal hay nói cách khác, Việt Nam mới chỉ bước đầu tiếp cận thị trường Halal.

Hội thảo về văn hóa Islam và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam

Chiều 14-8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo: 'Văn hóa Islam và triển vọng phát triển ngành Halal ở Việt Nam'.

Cơ hội tìm hiểu và triển vọng phát triển ngành hàng Halal cho doanh nghiệp Việt Nam

Ngày 14/8, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông cùng Viện Nghiên cứu tôn giáo tổ chức hội thảo về văn hóa Hồi giáo và triển vọng phát triển ngành hàng Halal.

Tìm hiểu về giá trị di sản Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời nhà Mạc

Chiều 26/7, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Nhìn nhận thấu đáo, ứng xử nhất quán

Việt Nam được đánh giá có mức độ đa dạng tôn giáo thuộc hàng đầu thế giới. Theo PGS.TS. Chu Văn Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, điều này góp phần quan trọng làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân, song cũng dễ nảy sinh các hiện tượng phức tạp, đòi hỏi cách ứng xử, quản lý phù hợp.

Đồng bào Công giáo gắn bó với truyền thống yêu nước của dân tộc

Sự ra đời của Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam (UBĐKCGVN) là một sản phẩm tất yếu là sự kết tinh trên nền tảng Công giáo và nền tảng dân tộc. Có thể xem đó là hai chân đế để UBĐKCGVN từ khi ra đời đến nay dù luôn phải 'vượt khó đi lên'.

Bàn chuyện 'mua vé vào chùa'

Những công trình tôn giáo đồ sộ, những khu du lịch tâm linh quy mô hàng ngàn héc ta đang mọc lên ở nhiều nơi ở Việt Nam. Ở những công trình mang danh tâm linh này hầu như đều có bóng dáng doanh nghiệp.