'Công nghiệp Đào tạo' - điều ước cho tương lai TP.HCM

Về mặt giáo dục và nghiên cứu, TP.HCM đang có cơ ngơi và thành tích không nhỏ. Nhưng làm sao phát triển chúng trở thành một 'Công nghiệp Đào tạo' hoàn chỉnh, chất lượng cao như thế mạnh của Boston hay Paris, Oxford và Cambridge là điều đáng suy ngẫm.

Giáo dục khai phóng kết nối nghệ thuật liên ngành

Triển lãm nghệ thuật 'Dòng chảy kết nối' đánh dấu sự hồi sinh của truyền thống giáo dục khai phóng và nghệ thuật liên ngành.

Hợp lưu dòng chảy nghệ thuật liên ngành và khai phóng

Lịch sử Việt Nam, trải qua những biến thiên và thăng trầm cố hữu, luôn thường trực những sự đứt gẫy. Tuy nhiên, trong bối cảnh đương đại, những truyền thống tưởng như đã đứt đoạn lại hội tụ, phục sinh và tìm thấy sự liên tục.

5 dạng trình độ cao đẳng đã và đang có ở Việt Nam

Nếu loại cao đẳng ra khỏi giáo dục đại học, sẽ là đưa GDĐH Việt Nam trở về với đặc trưng tinh hoa - chỉ thích ứng với nền kinh tế trước công nghiệp hóa.

Ngày khai giảng đầu tiên của Việt Nam diễn ra khi nào?

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ đã viết 'Thư gửi cho các học sinh' nhân buổi tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kể từ đó, ngày viết bức thư được xác định là ngày khai giảng hàng năm.

Loạt hình cực độc: Hà Nội năm 1926 - 1951 nhìn từ máy bay

Viện Đại học Đông Dương, nhà hát lớn, trường trung học bảo hộ... là những công trình nổi bật của Hà Nội năm 1926-1951 khi nhìn từ không trung.

Hỏi chuyện 'Vua sốt rét'

Thời chống Mỹ ở Trường Sơn lính ta hay có thói quen gọi những người giỏi và bao trùm một lĩnh vực nào đấy là 'Vua'. Chẳng hạn: 'Vua bắn tỉa'; 'Vua hạ trực thăng'; 'Vua phá bom từ trường'... Đến khi bác sĩ Bùi Đại vào chiến trường năm 1966, ông đã cùng các thầy thuốc quân y Trường Sơn trong 6 năm liền làm được một việc 'động trời' là điều trị có hiệu quả, đẩy lùi dịch sốt rét cho bộ đội và nhân dân, lính ta ngưỡng mộ ông, gọi là 'Vua sốt rét', đấy là cách nói rút gọn, phải gọi 'Vua chống dịch sốt rét' mới đúng nghĩa.

Vẻ đẹp kiến trúc Pháp - Đông Dương ở Hà Nội: Từ bản vẽ đến công trình

Đây là những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tiêu biểu, có tuổi thọ hàng trăm năm ở Thủ đô Hà Nội

Vị Bộ trưởng GD&ĐT từng làm nhà báo, ông là ai?

Trước khi trở thành người đứng đầu ngành giáo dục Việt Nam, ông từng là nhà báo, sáng lập nên tờ báo nổi tiếng ở nước ta, ông là ai?

Vị bác sĩ nào từng xin thôi chức Thứ trưởng Y tế để chuyên tâm nghiên cứu y học?

Trong khoảng thời gian từ năm 1960 - 1965, từng có một vị giáo sư, bác sĩ xin thôi vị trí Thứ trưởng Bộ Y tế để chuyên tâm nghiên cứu y học.

Chiêm ngưỡng những công trình mang đậm kiến trúc Pháp giữa lòng Hà Nội

Các công trình kiến trúc Pháp cổ mang lại cho Hà Nội một vẻ đẹp lãng mạn, cổ kính, sang trọng mà thanh lịch, góp phần làm nên nét độc đáo riêng biệt của thủ đô.

Luật sư Đỗ Đức Dục: Nhà trí thức cách mạng

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamLuật sư Đỗ Đức Dục là người thầy, nhà trí thức cách mạng, nhà báo, nhà lý luận, dịch giả, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam. Những tác phẩm dịch của dịch giả Đỗ Đức Dục là món ăn tinh thần quý giá và mang ý nghĩa to lớn đối với nhận thức xã hội. Những cống hiến của nhà văn Đỗ Đức Dục trong quá khứ luôn vẹn nguyên giá trị trong nghiên cứu, dịch thuật, sáng tác, tuyên truyền, giáo dục và sự tiếp biến văn hóa.

Ấn tượng về mùa thu Hà Nội của cô gái Pháp.

Hơn 100 năm trước, Hilda Arnhold tới Hà Nội. Cô ấn tượng với cảnh tượng 'mưa lá vàng' và gọi đây là bài thơ của thiên nhiên.