Trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành (Trà Vinh) đoạt giải Nhất hội thi hùng biện tiếng Anh

Chiều ngày 21/4, Khoa Ngoại ngữ, Trường Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ và Nhân văn (Trường Đại học Trà Vinh) tổ chức chung kết hội thi hùng biện tiếng Anh chủ đề 'Champions of change'.

Không nên phát triển đại trà đào tạo liên thông dọc trình độ đại học và thạc sĩ

Đào tạo liên thông dọc trình độ đại học và thạc sĩ đang được nhiều cơ sở giáo dục đại học áp dụng.

Hai hiệu trưởng đại học trẻ nhất Việt Nam khi được bổ nhiệm là ai?

Hiệu trưởng đại học trẻ nhất ở Việt Nam được biết đến là TS Đàm Quang Minh, giữ chức vụ này khi mới 35 tuổi. Còn nữ Hiệu trưởng đại học trẻ nhất được bổ nhiệm vào năm 37 tuổi.

Đại học Kinh tế Quốc dân hợp tác đào tạo với đại học tư thục tốt nhất của Mỹ

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hợp tác đào tạo chương trình liên kết với Đại học Andrews, Mỹ nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng, kỹ năng tốt, trình độ cao.

Sinh viên đại học có nên học trước chương trình đào tạo thạc sĩ?

'Nếu sinh viên biết cách sắp xếp và học tốt, sau 5 năm có thể nhận 2 tấm bằng, gồm bằng đại học và bằng thạc sĩ', Tiến sĩ Lê Ngọc Sơn nhận định.

Trang bị năng lực làm việc trong môi trường quốc tế cho sinh viên

Chương trình Cử nhân Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Kinh doanh quốc tế hợp tác giữa Trường đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học Andrews, Mỹ góp phần nâng cao uy tín, quảng bá chất lượng giáo dục, đào tạo của cả hai trường và thúc đẩy hội nhập toàn cầu cho Việt Nam.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hợp tác đào tạo với Đại học Andrews, Hoa Kỳ

Chiều nay (18/3), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức lễ trao thỏa thuận hợp tác đào tạo với Đại học Andrews, Mỹ. Đây là chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài bậc đại học, nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng và chuyên nghiệp, có kỹ năng tốt, có trình độ chuyên môn cao, có khả năng thích ứng với sự phát triển của công nghệ và làm việc trong môi trường quốc tế.

Hợp tác đào tạo về Quản trị kinh doanh với Đại học Andrews, Hoa Kỳ

Chiều 18/3, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức lễ trao thỏa thuận hợp tác đào tạo với Đại học Andrews, Hoa Kỳ.

Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh: Sinh viên được phép học song song chương trình thạc sĩ

Năm 2024, lần đầu tiên Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh cho phép sinh viên học song song chương trình thạc sĩ để có cơ hội tốt nghiệp và sở hữu hai tấm bằng đại học và thạc sĩ trong thời gian ngắn nhất.

Một cơ sở đào tạo cam kết không thay đổi học phí trong toàn khóa học

Viện Đào tạo quốc tế (Học viện Tài chính) cam kết mức học phí sẽ không thay đổi trong toàn khóa học 2024-2028.

Chưa thành cử nhân đã được học thạc sĩ: Cơ hội lớn cho sinh viên

Đăng kí học trước một số học phần của chương trình thạc sĩ khi đang còn là sinh viên giúp người học có được bằng cấp cao hơn trong thời gian ngắn hơn.

Sinh viên ĐH Kiến Trúc TP.HCM và ĐH Hồng Kông tham quan bãi rác Đa Phước

Trong 2 ngày (29-2 và 6-3), đoàn sinh viên, giảng viên của Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM và ĐH Hồng Kông đã có 2 chuyến đi tham quan, tìm hiểu quy trình, công nghệ tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM.

Tọa đàm 'Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài: Học và cấp bằng như thế nào?'

Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài hiện nay của Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Nghị định 86/2018/NĐ-CP về hợp tác đầu tư với nước ngoài và Thông tư số 38/2020/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT. . Tuy nhiên, Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về tuyển sinh và tổ chức đào tạo các trình độ đã dẫn đến 62,71% chương trình liên kết đại học nước ngoài không được xếp hạng, hạn chế trong chất lượng tuyển sinh đầu vào như năng lực ngoại ngữ, kết quả học bạ và điểm thi THPT tương đối thấp), khiến dư luận đánh giá là vàng thau lẫn lộn, gây ảnh hưởng không tích cực trong xã hội và làm mất đi phần nào ý nghĩa, sứ mệnh của các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài. Trên cơ sở đó, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài: Học và cấp bằng như thế nào?', để từ đó quý độc giả, phụ huynh và học sinh hiểu rõ hơn về thực trạng tổ chức quản lý đào tạo và tuyển sinh trong chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài ở Việt Nam hiện nay và cách lựa chọn chương trình liên kết đào tạo chuẩn, phù hợp với bản thân. Tham dự buổi Tọa đàm có: PGS.TS Nguyễn Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học – Bộ GD-ĐT, PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Quốc tế - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và TS Nguyễn Quang Thuận, Phó Hiệu trưởng Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Mời quý độc giả theo dõi chương trình!

Không để 'vàng thau lẫn lộn'

Chia sẻ tại tọa đàm về chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 23.2, PGS.TS. Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, để chọn được chương trình đào tạo uy tín, phụ huynh và học sinh nên tìm hiểu kỹ thông tin và không chỉ nên dựa vào thông tin bảng xếp hạng của các trường quốc tế liên kết.

Đội ngũ giảng viên có đáp ứng được nhu cầu đào tạo ngành vi mạch bán dẫn?

Là người được đào tạo và nghiên cứu về lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn, TS. Nguyễn Đức Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Điện - Điện tử (Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng, nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn là cơ hội đi cùng những thách thức với Việt Nam.

Chương trình liên kết phải thực hiện kiểm định vì Luật GDĐH đã quy định

Chuyên gia cho rằng, công tác kiểm định chương trình liên kết đào tạo quốc tế là cần thiết và bắt buộc nhưng vẫn chưa được chú trọng thực hiện.