VKSND huyện Trần Đề trực tiếp kiểm sát công tác thi hành án hình sự tại cộng đồng

Vừa qua, VKSND huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng phối hợp cùng với Cơ quan THAHS - Công an huyện Trần Đề tiến hành trực tiếp kiểm sát công tác thi hành án hình sự tại cộng đồng đối với các xã Viên Bình, Liêu Tú, Tài Văn, Viên An, Lịch Hội Thượng và thị trấn Lịch Hội Thượng.

Sức bật của huyện Trần Đề

Vượt qua những thách thức, khó khăn khi mới thành lập huyện, 14 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và người dân Trần Đề (Sóc Trăng) đã đoàn kết, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, chung sức đồng lòng vượt qua khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Thành tựu đó là niềm tự hào, tiền đề vững chắc để huyện Trần Đề tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương phát triển bền vững hơn nữa trong tương lai.

Những dấu ấn phát triển của huyện Trần Đề

Tháng 4/2010, huyện Trần Đề được công bố thành lập và đi vào hoạt động. Đây là dấu mốc quan trọng để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân toàn huyện bắt tay vào hành trình xây dựng, phát triển. Sau 14 năm đã để lại những dấu ấn đáng kể, góp phần tích cực vào sự vươn lên của huyện, tạo những bước đột phá để xây dựng huyện ngày càng phát triển.

Người cán bộ dân tộc Khmer năng động, nhạy bén, nhiệt huyết với công việc

Là cán bộ trẻ người dân tộc Khmer, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất xã Viên Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng), thượng úy Quân nhân chuyên nghiệp (QNCN) Trần Diệu, nhân viên Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP), Đồn Biên phòng Trung Bình (BĐBP tỉnh Sóc Trăng) luôn khắc phục khó khăn, bám dân, bám địa bàn, nỗ lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được cấp trên giao.

Huyện Trần Đề phát triển bền vững diện tích lúa thơm, lúa đặc sản

Lúa là một trong những cây chủ lực của huyện Trần Đề (Sóc Trăng), với tổng diện tích canh tác hằng năm lên đến 44.800ha, năng suất bình quân dao động trên dưới 6,2 tấn/ha. Được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp, trong suốt 10 năm qua, địa phương rất chú trọng đến việc cơ cấu các giống lúa triển khai đến hộ dân gieo trồng, đặc biệt là các giống chất lượng cao, đặc sản để đưa vào sản xuất đã và đang mang lại nhiều kết quả tốt. Qua đó giúp nông dân có cuộc sống khấm khá hơn, góp phần cho huyện ngày thêm đổi mới.

Nông nghiệp Sóc Trăng vững bước vào xuân

Một mùa xuân nữa lại về. Mùa xuân như tô thắm thêm những thành tựu mà ngành Nông nghiệp Sóc Trăng đã đạt được trong năm 2023. Nổi bật trong bức tranh nông nghiệp tỉnh nhà đó là các vùng chuyên canh tập trung, các mô hình kinh tế đem lại hiệu quả cao, giúp cải thiện đáng kể đời sống người dân.

Lớp học tiếng Khmer đặc biệt ở Sóc Trăng

Khi tiếng ve kêu báo hiệu mùa hè đến, các em nhỏ người Khmer ở Sóc Trăng lại háo hức cắp sách tới chùa học chữ. Lớp dạy miễn phí từ những người thầy đặc biệt trong tấm áo tu hành không chỉ cung cấp cho các em kiến thức mà còn góp phần bảo tồn, gìn giữ tiếng mẹ đẻ và những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc.

Gạo ST25 2 lần đăng quang gạo ngon nhất thế giới

Theo thông tin từ Anh hùng Lao động Hồ Quang Cua, trong khuôn khổ Hội nghị thương mại lúa gạo toàn cầu được tổ chức tại Cebu, Philippines do The Riec Trader tổ chức, gạo Ông Cua ST25 đạt giải nhất tại hội thi gạo ngon nhất thế giới.

Nâng cao trình độ dân trí ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, hệ thống trường lớp trên địa bàn huyện Trần Đề (Sóc Trăng) được quan tâm đầu tư đúng mức, đặc biệt là các trường có đông con em là đồng bào Khmer đang theo học.

'Đòn bẩy' góp phần đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719 đã và đang góp phần làm thay đổi diện mạo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng.

Về Sóc Trăng, chiêm ngưỡng ngôi chùa nguy nga với đầy ánh vàng

Chùa Tà Mơn hay còn gọi là Serey Tamon gây ấn tượng bởi vẻ đẹp nguy nga, đồ sộ với những gam màu sắc nổi bật, hoa văn ánh vàng tiêu biểu cho lối kiến trúc Khmer truyền thống.

Ngôi chùa Khmer lộng lẫy sắc vàng ở Sóc Trăng

Chùa Tà Mơn hay còn gọi là Serey Tamon tọa lạc tại xã Viên Bình (Trần Đề, Sóc Trăng) có kiến trúc độc đáo trên khuôn viên rộng trên 21.000m2.

Tập trung xây dựng và phát huy vai trò công an xã, thị trấn

Nhằm thực hiện tốt Nghị quyết số 12-NQ/ĐUCA, ngày 25/7/2022 của Đảng ủy Công an Trung ương về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng công an xã, thị trấn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, Đảng ủy Công an tỉnh Sóc Trăng đã tham mưu Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết số 14-NQ/TU, ngày 19/8/2022 về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng công an xã, thị trấn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Theo đó, Công an tỉnh đã tập trung hoàn thiện các quy định nhằm đảm bảo cơ chế, cơ sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ đối với các hoạt động của công an xã, thị trấn.

Thăm ngôi chùa lộng lẫy sắc vàng ở Sóc Trăng

Sóc Trăng là xứ sở của những ngôi chùa có kiến trúc đẹp nổi tiếng và chùa Tà Mơn nằm trong số này.

Trên 160 tỷ đồng đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó đồng bào Khmer chiếm hơn 31% dân số của tỉnh. Toàn tỉnh có 63 xã, phường, thị trấn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, 128 ấp đặc biệt khó khăn. Đến nay, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã giải ngân được trên 161 tỷ đồng trong kế hoạch năm là 384,5 tỷ đồng, đạt 41,87% kế hoạch.

Tích cực thực hiện hỗ trợ xây mới, sữa chữa nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm giúp các hộ nghèo, cận nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhà ở ổn định, an toàn, có khả năng chống chịu các tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.

Tấm gương người cao tuổi dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi, thu nhập tỷ đồng

Tại tỉnh Sóc Trăng xuất hiện hàng ngàn người cao tuổi làm kinh tế giỏi; trong đó, có nhiều gương điển hình là người dân tộc Khmer với thu nhập hàng năm từ vài tỷ đồng.

Phát triển kinh tế -xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi: Gỡ khó để thực hiện thật tốt.Bài 3: Trung ương và địa phương tập trung tháo gỡ

Với vai trò làm chủ Chương trình MTQG, Ủy ban Dân tộc đã luôn tích cực, chủ động phối hợp với các bộ, ngành liên quan chủ động tham mưu, điều phối ban hành các văn bản, nắm bắt tình hình địa phương và kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong thẩm quyền và trách nhiệm được giao.

Đồng bào Khmer Sóc Trăng phấn khởi được thụ hưởng từ Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện hiệu quả, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh Sóc Trăng.

Về Sóc Trăng, thăm chùa Tà Mơn rực rỡ sắc vàng

Bên cạnh chùa Chén Kiểu, chùa Kh'leang, thì chùa Tà Mơn cũng là một trong những ngôi chùa đẹp mà du khách có thể viếng thăm khi đến Sóc Trăng.

Trắng trợn lấn chiếm sông, kênh và những hiểm họa trực chờ

Thời gian qua, nhiều tuyến sông, kênh trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bị người dân ngang nhiên lấn chiếm để xây dựng nhà ở, cơ sở sản xuất kinh doanh; làm thu hẹp dòng chảy, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông đường thủy...

Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, phát triển địa phương

Nhờ sự năng động, sáng tạo trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy xã, sự đoàn kết, nhất trí của đảng viên và nhân dân địa phương, Đảng bộ xã Viên Bình, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) đã đạt nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, xây dựng hệ thống chính trị. Từ đó củng cố và nâng cao lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng.

Khởi sắc phong trào 'Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi' gắn với xây dựng nông thôn mới ở huyện Trần Đề

Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi' gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh và bảo vệ môi trường luôn được hội nông dân các cấp trên địa bàn huyện Trần Đề (Sóc Trăng) triển khai sâu rộng. Thông qua phong trào, đã phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên nông dân, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số - Bài cuối: Đồng bộ nhiều giải pháp

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã tập trung đầu tư phát triển các hạ tầng thiết yếu phục vụ dân sinh ở vùng địa bàn đặc biệt khó khăn…, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Trần Đề mở lối giúp đồng bào Khmer thoát nghèo bền vững

Trần Đề là huyện miền biển của tỉnh Sóc Trăng có đông đồng bào Khmer sinh sống (chiếm 48,3%). Thời gian qua, từ nguồn vốn vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ nghèo đồng bào dân tộc Khmer có thêm nguồn lực để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Vốn tín dụng chính sách xã hội đã góp phần quan trọng trong công tác đảm bảo an sinh xã hội, giúp người dân cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

Gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số

Ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 44 thành phần dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 43 dân tộc thiểu số, chiếm gần 7,6 % dân số toàn vùng.

Đồng bào Khmer ở Sóc Trăng đoàn kết, giúp nhau phát triển kinh tế

Trong những năm qua, bên cạnh sự hỗ trợ của Trung ương và địa phương, đồng bào Khmer ở các phum sóc còn đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong lao động, sản xuất, cùng nhau phát triển kinh tế. Nhờ đó, nhiều hộ nghèo từng bước vươn lên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại vùng đồng bào Khmer ở Sóc Trăng.

Thương người như thể thương thân

Không chỉ năng động, nhạy bén trong kinh doanh, ông Đào Hoàng Tuấn - hội viên Hội Nông dân xã Viên Bình, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) còn nhiệt tình tham gia các hoạt động thiện nguyện tại địa phương. Những việc làm thiết thực dành cho người nghèo của ông đã lan tỏa trong cộng đồng, giúp nhiều người vươn lên trong cuộc sống.

Sóc Trăng: Đồng bào Khmer chung sức xây dựng nông thôn mới

Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% số dân là người dân tộc thiểu số, trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Trong những năm qua, bên cạnh việc nỗ lực lao động sản xuất, đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh còn tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng vào sự phát triển ở vùng nông thôn.

Trộm đột nhập nhà dân lấy 9 lượng vàng

Chiều 22/3, Công an huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) cho biết vừa bắt nghi phạm đột nhập nhà dân trộm 9 lượng vàng, trị giá trên 300 triệu đồng.

Tên trộm đột nhập nhà dân lấy 9 lượng vàng

Chiều 22/3, Công an huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) cho biết, vừa bắt đối tượng đột nhập nhà dân trộm 9 lượng vàng, trị giá trên 300 triệu đồng.

Khát vọng vươn ra biển lớn

Một mùa xuân mới lại về, không khí xuân rạo rực, tươi vui len lỏi gõ cửa mọi nhà, hiện hữu trên từng đường quê, ngõ xóm. Trong gió xuân tươi mới, vùng quê biển Trần Đề (Sóc Trăng) như bừng lên sức sống mới. Đón xuân Quý Mão 2023, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Trần Đề thêm nhiều niềm vui mới khi đời sống của nhân dân được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, vươn lên phát triển trên mọi bình diện của đời sống xã hội. Với những công trình, dự án trọng điểm đang được quy hoạch, triển khai thực hiện trong năm 2023 và những năm tiếp theo, vùng quê biển Trần Đề tràn đầy niềm tin và khát vọng vươn ra biển lớn.

Gương phụ nữ vượt khó thoát nghèo

Từ hộ nghèo, sau nhiều năm chịu khó làm ăn, tiết kiệm, chị Trà Thị Si Môl ở ấp Đào Viên, xã Viên Bình, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) đã vượt khó thoát nghèo, trở thành hộ khá giả và là gia đình gương mẫu về xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc của địa phương.