Tổ chức triển lãm ảnh 'Sắc màu các dân tộc Việt Nam'

Triển lãm ảnh 'Sắc màu các dân tộc Việt Nam' dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11 tới tại Bảo tàng Đắk Lắk và thủ đô Hà Nội.

Tổ chức triển lãm ảnh 'Sắc màu các dân tộc Việt Nam' tại Hà Nội và Đắk Lắk

Triển lãm ảnh 'Sắc màu các dân tộc Việt Nam' dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới tại Bảo tàng Đắk Lắk và Thủ đô Hà Nội và triển lãm trực tuyến.

Triển lãm ảnh 'Sắc màu các dân tộc Việt Nam' diễn ra vào tháng 11/2024

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1246/QÐ-BVHTTDL về việc tổ chức Triển lãm ảnh 'Sắc màu các dân tộc Việt Nam' năm 2024

Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

Lộc Ninh là huyện miền núi, biên giới, có 18 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có một sắc thái văn hóa riêng tạo nên nền văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc và phong phú. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Lộc Ninh đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Hiệu quả Nghị quyết về văn hóa

Xác định di sản văn hóa dân tộc Mường là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế và điểm tựa vững chắc cho đời sống tinh thần của người dân, năm 2021, Huyện ủy Thanh Sơn đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/HU về việc tiếp tục thực hiện công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường và các dân tộc thiểu số khác trên địa bàn huyện giai đoạn 2021-2025. Qua ba năm thực hiện Nghị quyết, đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc nói chung, dân tộc Mường nói riêng được nâng cao, bước đầu hình thành du lịch cộng đồng, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.

Lãnh đạo UBND tỉnh làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Đồng chí Dương Xuân Huyên, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phát biểu kết luận buổi làm việc

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI: Nêu cao tinh thần tự hào về văn hóa dân tộc Chăm trong nền văn hóa Việt Nam giàu bản sắc

Chiều ngày 21/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Ninh Thuận về kế hoạch tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, năm 2024 tại tỉnh Ninh Thuận.

Phụ nữ dân tộc thiểu số phát huy văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao quyền năng kinh tế

Theo bà Nguyễn Thị Hải Nhung, Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, mỗi phụ nữ dân tộc thiểu số từ khi mới sinh ra đến khi trưởng thành được 'ươm mầm' trong môi trường giàu bản sắc văn hóa; chính họ trở thành lực lượng chính trực tiếp tham gia gìn giữ, phát huy và bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Ấn tượng Liên hoan Văn hóa dân tộc lần thứ XX và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh Thanh Hóa

Tối 8/3, tại Quảng trường Lam Sơn (TP Thanh Hóa), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức khai mạc Liên hoan Văn hóa dân tộc lần thứ XX và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024.

Phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số thúc đẩy bình đẳng giới

Ngày 6/3, tại tỉnh Điện Biên, Hội LHPN Việt Nam tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) trong thúc đẩy bình đẳng giới.

Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại – Bài cuối: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Hiện nay, nhiều địa phương tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Đây là hoạt động thiết thực, giúp người dân đưa văn hóa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, quảng bá và lan tỏa văn hóa đến du khách trong, ngoài nước.

Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, bản sắc văn hóa dân tộc. Các nơi đều coi trọng việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

Lộ diện người đứng sau loạt 'Clip bẩn' trên mạng xã hội

Sau khi Báo PNVN đăng tải loạt bài phản ánh tình trạng kiếm tiền từ 'Clip bẩn' trên mạng xã hội, chúng tôi đã nhận được rất nhiều ý kiến phản hồi của độc giả. Những thông tin chúng tôi tìm hiểu được đã hé lộ người đứng sau các 'Clip bẩn' để kiếm tiền trên không gian mạng, ảnh hưởng xấu cho xã hội.

Trà Vinh: 54 học viên được truyền dạy kỹ thuật chế tác mão, mặt nạ của người Khmer

Lớp truyền dạy chế tác mão, mặt nạ của đồng bào Khmer Trà Vinh có sự tham gia của 54 học viên là các vị chư tăng, thanh thiếu niên đồng bào dân tộc Khmer.

Nghệ thuật chế tác mão, mặt nạ của người Khmer ở Trà Vinh

Nghề thủ công truyền thống chế tác mão và mặt nạ của người Khmer ở Trà Vinh là di sản văn hóa quý báu, được hình thành, phát triển và lưu truyền từ đời này qua đời khác, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa màu sắc vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

48 học viên hoàn thành chương trình truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống

Trong 02 ngày 09 và 10/12, tại Trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh, Vụ Văn hóa dân tộc (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức chương trình truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2023.