Chứng chỉ ngoại ngữ: Ngành đặc thù có cần xét tuyển tiếng Anh?

Theo chuyên gia chứng chỉ ngoại ngữ chỉ nên là tiêu chí phụ, việc biến nó trở thành phương thức xét tuyển sẽ dễ dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội.

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo có thật sự cần thiết?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. Xét về mặt lý thuyết, mục đích của việc cấp chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận nghề nghiệp đối nhà giáo là nhằm đảm bảo giáo viên có đủ năng lực chuyên môn và đạo đức để giảng dạy và đó cũng là cách để bảo vệ lợi ích của người học.

Làm sao chấm dứt việc 'ép' học sinh không thi lớp 10 công lập?

Tình trạng học sinh có học lực chưa tốt bị 'ép' không thi vào lớp 10 công lập liên tục tái diễn gây bức xúc dư luận dù đã bị cấm. Làm thế nào để chấm dứt việc này?

Giải pháp cho tuyển sinh lớp 10 trường công lập tại Hà Nội

Kỳ thi vào lớp 10 Trung học Phổ thông (THPT) công lập tới đây tại Hà Nội có khoảng 135.000 học sinh lớp 9 tham gia (tăng 5.000 em so với năm học trước), trong đó dự kiến khoảng 60% sẽ đỗ trường THPT công lập. Sức ép từ kỳ thi này khiến một lần nữa bài toán trường lớp tại Thủ đô lại được đặt ra.

Nền giáo dục dành cho tất cả mọi người

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn, học hỏi là một việc phải làm trong cả cuộc đời mỗi con người. Để học tập suốt đời, phải 'lấy tự học làm cốt'.

Chương trình 9+Cao đẳng: Rút ngắn thời gian đào tạo, chất lượng khó đảm bảo

Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, khi năng lực học vấn hạn chế, thời gian đào tạo lại bị rút ngắn thì sẽ thiếu kiến thức nền tảng và không đảm bảo chất lượng đầu ra.

Từ chuyện mở ồ ạt rồi đóng ngành liên tiếp: Cần vai trò điều tiết của nhà nước

Không chỉ vi phạm trong việc mở ngành, nhiều ngành học được các cơ sở giáo dục mở ra nhưng phải tạm dừng tuyển sinh vì không có sinh viên theo học.

Trường đại học mở ngành mới: Số lượng có tăng cùng chất lượng?

Việc các trường đại học mở thêm ngành học mới là xu thế tất yếu song cũng dấy lên mối lo ngại về chất lượng đào tạo.

Đào tạo liên thông: Nhìn vào thực tế để tháo gỡ điểm nghẽn

Đào tạo liên thông còn nhiều khó khăn cần giải pháp tháo gỡ...

'Hăng hái 'đại học hóa' nhưng quên mất hệ quả không đủ người để dạy'

Theo các chuyên gia, việc nâng trình độ giáo viên để đáp ứng hiệu quả công việc là phù hợp xu hướng, tuy nhiên phải mang tính thực tế và có khả năng thực hiện.

Vắt sức làm thêm sinh viên có thể trả giá đắt

Không ít sinh viên mải đi làm thêm bỏ bê học hành đã phải còng lưng trả tiền học lại. Do vậy, nhiều chuyên gia giáo dục ủng hộ đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên.

Trường CĐ-ĐH địa phương: Cuộc đua 'hồi sinh'

Trong những năm gần đây, nhiều trường đại học ở các thành phố lớn có xu hướng hợp tác với địa phương để tái cấu trúc.

Cơ hội có khép lại nếu thí sinh chọn ngành không yêu thích?

Trước những biến đổi, phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay nếu không linh hoạt, thích ứng sinh viên rất khó tìm chỗ đứng trong thị trường lao động.

Xét học bạ khi tuyển ngành y dược: Chưa ổn

Nhiều trường đào tạo y dược thông báo xét tuyển ngành y khoa bằng học bạ, gây lo lắng về chất lượng đầu vào của khối ngành đặc thù này

Chuyên gia nói gì về đề xuất quản lý giờ làm thêm của sinh viên?

Theo các chuyên gia giáo dục, việc giám sát sinh viên đi làm thêm không phải việc của nhà trường, nhà trường không có chức năng giám sát sinh viên có hay không đi làm thêm.

Nên chọn ngành học theo sở thích hay theo xu hướng?

Câu chuyện về việc lựa chọn ngành học luôn là mối bận tâm của hầu hết thí sinh khi mùa tuyển sinh đại học đang đến gần. Nhiều em tỏ ra băn khoăn giữa việc chọn ngành học theo sở thích hay chọn ngành 'hot'.

Thí sinh chọn ngành hot hay theo ý thích: Chuyên gia tư vấn khuyên gì?

Năm 2024, công tác xét tuyển đại học cơ bản giữ ổn định như năm ngoái. Về việc đăng ký nguyện vọng, nhiều chuyên gia chia sẻ, học sinh cần ghi nhớ chọn theo yêu thích ngành học nào nhất cũng như cơ hội việc làm sau này.