Thần thái Đông Sơn nhà Toraja, Indonesia

Người Toraja là một tộc miền núi đảo Sulawesi, Indonesia. Về nguồn gốc, có quan điểm cho rằng tổ tiên họ vốn là một chủ nhân của văn hóa Đông Sơn ở Bắc Việt Nam đã thiên di bằng đường biển tới vùng đảo cách đây khoảng trên dưới 2.000 năm.

Độc đáo hình tượng các loài chim trên cổ vật quý Việt Nam

Hình ảnh bay bổng của các loài chim đã gắn với đời sống văn hóa của người Việt qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau. Cùng khám phá điều này qua sự hiện diện nhiều loài chim trên loạt cổ vật Việt vô giá.

Giới thiệu di sản kiến trúc Hải Phòng đến công chúng Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 24/5, tại công viên Lam Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng phối hợp Viện hàn lâm kiến trúc Pháp-Việt tổ chức Triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai'. Đây là sự kiện ý nghĩa nhân kỷ niệm 51 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 11 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp.

'Vũ điệu vịt trời' độc đáo trên đầm nước ngọt lớn nhất Quảng Ngãi

Đầm An Khê ở thị xã Đức Phổ là đầm nước ngọt lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, nằm trong Quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh. Mùa nước cạn, liên tục nhiều ngày qua, hàng trăm nghìn con vịt trời… từ khắp nơi bay về kiếm ăn tạo nên di sản thiên nhiên sống động, tuyệt đẹp trên đầm An Khê.

Triển lãm 'Hải Phòng- Pháp Heritage' ở TP HCM

Ngày 24-5, lễ khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai' đã diễn ra tại Công viên Lam Sơn (TP HCM).

Đời sống người Việt cổ qua những bức tượng hơn 2.000 năm tuổi

Rất nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống người Việt cổ đã được tái hiện sống động qua những bức tượng bằng đồng của nền văn hóa Đông Sơn. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để khám phá điều này.

Khơi dậy, phát huy giá trị văn hóa, con người xứ Thanh phục vụ nhu cầu đổi mới và phát triển

Xứ Thanh được biết đến không chỉ là vùng 'địa linh, nhân kiệt' mà còn là một 'miền di sản' phong phú, giàu giá trị. Sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị văn hóa và con người ấy, đã và đang tạo ra thế và lực để hiện thực hóa khát vọng thịnh vượng cho quê hương.

Người dân Lai Xá nặng lòng với di chỉ Vườn Chuối

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (huyện Hoài Đức) sở hữu một kho tàng vô giá những thông tin, tư liệu thông qua các hiện vật, cổ vật… của ba nền văn hóa Đông Sơn, Gò Mun và Đồng Đậu. Trong xu thế phát triển của xã hội, một phần khu di chỉ đã được sử dụng cho những dự án. Nhưng với người dân sinh sống nơi đây bằng cách riêng của mình, họ vẫn đang nỗ lực gìn giữ, bảo vệ di sản trên quê hương mình bằng tình yêu thiết tha nhất.

Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục, kết nối cộng đồng tại bảo tàng

Theo ý kiến chuyên gia, các bảo tàng nên phối hợp với các đơn vị, nhà trường tổ chức thêm nhiều hoạt động giáo dục, đa dạng hóa nội dung học tập tại bảo tàng.

Mang giá trị cổ vật đến gần hơn với người dân

Nhân dịp TP.Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa phượng đỏ và kỉ niệm 69 năm Giải phóng Hải Phòng, Bảo tàng thành phố đã tổ chức trưng bày, giới thiệu đến công chúng gần 500 cổ vật quý hiếm, được chia thành các chủ đề như: Văn hóa Đông Sơn; dòng gốm thuộc hai triều đại Lý - Trần và gốm thời Lê - Mạc; nhóm hiện vật đồ sứ Trung Hoa và nghệ thuật Phật giáo. Đặc biệt trong đó có bộ sưu tập An Biên, gồm 18 bảo vật quốc gia, thuộc sở hữu của một nhà sưu tập cá nhân tiêu biểu, rất đam mê với di sản văn hóa.

Sông Mã đổi dòng gọi tên lịch sử?

Nếu trăm năm trước, sông Mã chẳng đổi dòng thì liệu cụ Nguyễn Văn Nắm có tìm thấy chiếc trống đồng phát lộ để từ đây khai sinh một nền văn hóa mang tên ngôi làng nhỏ?!

Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên' tại Bảo tàng Hải Phòng

Sáng 11/5, Bảo tàng Hải Phòng tổ chức khai mạc Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên'.

Hải Phòng: Trưng bày 18 Bảo vật quốc gia- Sưu tập An Biên

Sáng 11/5, Bảo tàng Hải Phòng đã tổ chức khai mạc Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên', trong đó có 18 Bảo vật quốc gia.

Trưng bày 18 bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Hải Phòng

Sáng 11-5, Bảo tàng Hải Phòng tổ chức khai mạc Trưng bày 300 cổ vật trong bộ sưu tập An Biên, trong đó có 18 bảo vật quốc gia

Hải Phòng: Trưng bày 18 bảo vật quốc gia đến hết năm 2024

Trong số 300 cổ vật tại Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên' do Bảo tàng Hải Phòng tổ chức từ nay cho đến hết năm 2024, có 18 bảo vật quốc gia.

Khai mạc trưng bày 'Bảo vật quốc gia – Sưu tập An Biên'

Sáng 11/5, tại Bảo tàng Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức Khai mạc trưng bày 'Bảo vật quốc gia – Sưu tập An Biên'.

Hải Phòng ra mắt công chúng bộ bảo vật quốc gia - sưu tập An Biên

Sáng 11/5, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức khai mạc trưng bày bảo vật quốc gia - sưu tập An Biên, với 300 hiện vật có niên đại từ văn hóa Đông Sơn đến quốc gia Đại Việt thế kỷ 19.

Trưng bày Bảo vật quốc gia – Sưu tập An Biên tại Bảo tàng Hải Phòng

Sáng nay (11/5), Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức khai mạc trưng bày 'Bảo vật quốc gia – Sưu tập An Biên' tại Bảo tàng Hải Phòng.

Hải Phòng: trưng bày bảo vật quốc gia và bộ sưu tập hiện vật bằng vàng

Từ ngày 11/5, TP Hải Phòng sẽ trưng bày hàng trăm hiện vật trong bộ sưu tập Bảo vật An Biên, trong đó có 18 bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Hải Phòng phục vụ nhân dân và du khách đến thăm quan và chiêm bái.

Các di tích cự thạch ở Na Hang và Sơn Dương

Các di tích cự thạch ở Na Hang và Sơn Dương.

Điều đặc biệt về trống đồng Sao Vàng được mua bảo hiểm 1 triệu USD

Trống đồng Sao Vàng, hiện vật có giá trị, độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử quốc gia từng được mua bảo hiểm tới 1 triệu USD.

Phác họa chân dung người phát hiện chiếc trống đồng đầu tiên

Ngày 12 tháng 3 năm Giáp Thìn (tức 20/4/2024), dòng họ Nguyễn Văn làng Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) tổ chức lễ giỗ lần thứ 53 cụ trưởng tộc Nguyễn Văn Nắm (1971 - 2024) và kỷ niệm 100 năm phát hiện chiếc trống đồng văn hóa Đông Sơn đầu tiên (1924 - 2024).

Tiếng trống trong đời sống người Việt

Trống là nhạc cụ gắn bó với đời sống người Việt từ xa xưa. Đặc biệt, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tiếng trống luôn là biểu tượng của lòng yêu nước mãi ngân vang bản hùng ca dân tộc trong các cuộc đấu tranh chống giặc cứu nước.

Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ mở cửa xuyên suốt dịp lễ 30/4-1/5

Theo thông tin từ Bảo tàng Lịch sử quốc gia, trong cả 5 ngày nghỉ lễ, từ thứ bảy ngày 27/4 đến hết thứ tư ngày 1/5, hệ thống trưng bày của bảo tàng sẽ mở cửa bình thường phục vụ khách tham quan. Buổi sáng, bảo tàng mở cửa từ 8-12 giờ, buổi chiều hoạt động từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.

Khám phá phòng trưng bày cổ vật Việt Nam lớn nhất ở nước ngoài

Với gần 3.000 hiện vật có niên đại trước thế kỷ 15 được trưng bày tại khu vực Đông Nam Á thuộc Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử Hoàng gia Bỉ, đây là bộ sưu tập cổ vật Việt Nam lớn nhất ở nước ngoài.

Nét đẹp lễ hội làng ở Hoằng Hóa

Vào buổi bình minh của nền văn hóa Đông Sơn, vùng đất Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) là địa bàn người Việt cổ lựa chọn làm nơi sinh sống và sáng tạo nên nền văn hóa Quỳ Chử đặc sắc. Ở làng Quỳ Chử ngày nay vẫn còn lưu giữ nhiều nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng truyền thống. Nổi bật là lễ hội kỳ phúc tổ chức từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 2 âm lịch.

Độc đáo phòng trưng bày cổ vật Việt Nam tại bảo tàng Bỉ

Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử Hoàng gia Bỉ (MRAH) là một điểm đến văn hóa hấp dẫn tại thủ đô Brussels. Nơi đây không chỉ lưu giữ kho tàng nghệ thuật và lịch sử phong phú của Bỉ mà còn trưng bày các hiện vật từ nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng'

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh quý về Văn hóa Đông Sơn

BBK – Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tới công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về Văn hóa Đông Sơn.

Giới thiệu gần 100 hiện vật quý nền văn hóa Đông Sơn

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

Trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' và các hoạt động văn hóa nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024

Hôm 18/4, Bảo tàng Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng', ra mắt cờ Mặt trời và các hoạt động nhân dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Trống đồng Đông Sơn, tiếng vọng từ cội nguồn

Vào ngày Giỗ tổ Hùng Vương, một cuộc trưng bày ý nghĩa với tên gọi 'Tiếng vọng' được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội, giới thiệu nhiều hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về văn hóa Đông Sơn hơn 2.000 năm trước.

'Tiếng vọng' của văn hóa Đông Sơn

Trưng bày 'Tiếng vọng' tại Bảo tàng Hà Nội giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc, cách đây khoảng 2.000 năm.

Trưng bày hơn 100 tài liệu, hiện vật về văn hóa Đông Sơn

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng'

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhằm giới thiệu đến công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý hơn 2000 năm trước của dân tộc, từ thời các vua Hùng với nền Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc.

Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tài liệu, hiện vật thời kỳ Văn hóa Đông Sơn

Qua 100 tài liệu, hiện vật giới thiệu trong trưng bày, khách tham quan như được nghe thấy 'Tiếng vọng' từ thời Văn hóa Đông Sơn hàng nghìn năm trước.

Du khách thưởng lãm hiện vật Đông Sơn dịp giỗ tổ Hùng Vương năm 2024

Sáng nay (18/4), tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra sự kiện trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Theo dấu Bà tổ Chim

Dấu tích bền bỉ và sâu sắc nhất của tín ngưỡng thờ Bà tổ Chim từ thời Đông Sơn là biểu tượng cò trắng hay chim Lạc trong tâm thức dân gian Việt trải qua hàng ngàn năm.

Gần 100 hiện vật quý từ thời các vua Hùng được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội phối hợp các đơn vị tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng', ra mắt cờ Mặt trời và các hoạt động nhân dịp Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Trưng bày trống đồng Đông Sơn tại Bảo tàng Hà Nội

Sáng nay, Bảo tàng Hà Nội khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng', giới thiệu đến công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của dân tộc ta từ thời các vua Hùng, với nền Văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ.

Cần Thơ long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay, từ ngày 18 đến ngày 21-4, Đền thờ Vua Hùng TP Cần Thơ mở cửa theo lịch sáng từ 7 giờ 30 đến 11 giờ; chiều từ 13 giờ 30 đến 17 giờ; tối từ 18 giờ đến 21 giờ.

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày 'Tiếng vọng'

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Thưởng lãm hiện vật Đông Sơn dịp Giỗ Tổ

Nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc.

Người dân ùn ùn đổ về Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ tại Cần Thơ

Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ năm nay kéo dài từ ngày 17 đến 21-4-2024 tại quảng trường quận Bình Thủy, TP Cần Thơ với nhiều hoạt động đặc sắc.

Kinh ngạc thành tựu đỉnh cao của người Việt thời Hùng Vương

Có thể nói, sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật này đã làm cho văn hóa Đông Sơn thay đổi hẳn về chất, vượt lên hẳn các nền văn hóa trước đó.

Chuyện học giả Nga giải mã 'báu vật' thời Hùng Vương 100 năm trước

Vào cuối những năm 1990, kết quả khai quật của các nhà khảo cổ học Việt Nam đã khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết Văn hóa Đông Sơn mà nhà khoa học Nga Viktor Golubev là người đầu tiên đề xuất.