Dùng lửa lấy mật ong gây ra vụ cháy 1,5 ha rừng

Tại xã Sơn Thủy, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa xảy ra vụ cháy lớn khiến 1 người bị bỏng nặng.

Bị bỏng nặng khi dùng lửa bắt ong

Ngày 1-5, Hạt Kiểm lâm A Lưới (Thừa Thiên Huế) cho biết, do bỏng nặng, chuyển biến khá nặng nên ông N.V.C., (thường trú tại xã Sơn Thủy, huyện A Lưới) đã được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Trung ương Huế.

Bị bỏng nặng vì đốt lửa lấy mật ong rừng

Quá trình ông N.V.C. đốt lửa lấy mật ong rừng, ngọn lửa nhanh chóng cháy lan sang các bụi cây rậm dẫn đến cháy rừng. Vụ cháy rừng khiến ông C. bị bỏng nặng và người này được lực lượng chữa cháy cõng ra khỏi rừng để đưa đến bệnh viện cấp cứu.

Đốt tổ ong gây cháy rừng và bị thương nặng

Hạt Kiểm lâm (HKL) huyện A Lưới thông tin, đến ngày 1/5 đã xác định nguyên nhân cháy rừng vào trưa 30/4, tại xã Sơn Thủy là do một người dân đốt tổ ong lấy mật.

Hỗ trợ đồng bào các dân tộc biên giới phát triển kinh tế

Thực hiện phong trào thi đua Bộ đội Biên phòng (BĐBP) chung sức xây dựng nông thôn mới; giúp đồng bào các dân tộc trên địa bàn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa đói, giảm nghèo, từ ngày 12 đến 18/4, Đồn Biên phòng Yên Khương đã triển khai thực hiện mô hình giúp một số hộ gia đình trên địa bàn xã Yên Khương trồng 'sắn cao sản' cho năng suất cao.

A Lưới xây dựng nông thôn mới bền vững

A Lưới tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối vùng phục vụ dân sinh, sản xuất. Ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống của người dân.

Sơn Thủy: Nhiều khó khăn xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xã Sơn Thủy (Văn Bàn) mới đạt 11/19 tiêu chí. Năm 2023, xã phấn đấu đạt 2 tiêu chí là lao động và văn hóa. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, theo đánh giá của xã, tiêu chí lao động không thể đạt trong năm nay.

Sơn Thủy với khát vọng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Từ một xã nghèo của huyện miền núi A Lưới, khi triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Sơn Thủy không chỉ thoát nghèo mà đời sống vật chất và tinh thần của người dân có nhiều chuyển biến đáng kể.

Tăng cường quản lý nuôi cá lồng, bè khi thời tiết giao mùa

Trong thời điểm giao mùa dễ phát sinh các loại dịch bệnh trên cá nuôi lồng, bè. Do đó, cơ quan chức năng khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn cho cá nuôi ở thời điểm này.

Tổng kết các hoạt động công tác dân vận tại xã Sơn Thủy

Ngày 14/9, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với UBND xã Sơn Thủy tổ chức tổng kết các hoạt động công tác dân vận tại xã Sơn Thủy, huyện Văn Bàn.

Động Bo Cúng - điểm du lịch hấp dẫn

Cách TP Thanh Hóa khoảng gần 190 km về hướng Tây Bắc, động Bo Cúng tọa lạc tại bản Chanh, xã Sơn Thủy (Quan Sơn). Đến đây, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ vĩ, đủ màu sắc của hệ thống nhũ đá trong hang mà còn được hòa mình với thiên nhiên, cảnh quan hoang sơ của núi rừng nơi đây.

Khu du lịch động Bo Cúng (Quan Sơn) đón lượng khách kỷ lục

Thông tin từ Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Quan Sơn sáng 3-5, trong 5 ngày nghỉ lễ dịp 30-4 và 1-5 năm nay, Khu du lịch động Bo Cúng (bản Chanh, xã Sơn Thủy) đón gần 5.000 lượt khách du lịch, cao nhất từ trước tới nay và gấp 10 lần so với cùng kỳ.

Trăn trở bản Khà

Từng có nguy cơ bị xóa sổ trên bản đồ địa giới hành chính của xã do cuộc sống không ổn định, cái đói nghèo thường xuyên đeo bám, nhưng nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự đồng hành, hỗ trợ của bộ đội biên phòng, sau nhiều năm bà con bản Khà, xã Sơn Thủy (huyện Quan Sơn) đã từ bỏ thói quen canh tác cũ, lạc hậu, đời sống đang dần đổi thay trên vùng đất khó.

Mô hình nông sản sạch giúp nông dân người Thái thoát nghèo

Táo bạo đưa một số cây nông sản về bản trồng đã giúp gia đình anh Ngân Văn Học (huyện Quan Sơn) thoát nghèo, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Quan Sơn gìn giữ và phát huy nghệ thuật khua luống

Khua luống là loại hình diễn xướng dân gian của đồng bào dân tộc Thái nói chung và đồng bào dân tộc Thái huyện Quan Sơn nói riêng. Để diễn xướng khua luống sẽ phải chọn cây gỗ to đục một lỗ hổng rộng để tạo âm thanh và dùng những chiếc gậy bằng gỗ vừa tay cầm dài khoảng 1,5m để đánh vào thân gỗ. Tham gia khua luống thường có từ 6 đến 8 người nữ, trong đó một người làm cái, một người gõ nhịp và các cặp còn lại dùng những chiếc gậy gỗ gõ vào thành của cây gỗ theo nhịp phách, tạo thành một loại âm thanh rộn ràng hòa lẫn tiếng trống, tiếng chiêng tạo nên không khí lễ hội tưng bừng, rộn rã.

Độc đáo Lễ hội Mường Xia

Lễ hội Mường Xia là sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Thái, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa).