Quan tâm trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Người khuyết tật (NKT) thuộc nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội cần sự quan tâm tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ kiến thức pháp luật, đây cũng là đối tượng có quyền lợi được tư vấn, trợ giúp pháp lý (TGPL) miễn phí theo Luật TGPL.

Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Qua những vụ việc được trợ giúp kịp thời, người khuyết tật và người thân của họ cũng như cộng đồng và xã hội hiểu biết hơn, tin tưởng hơn vào chính sách, các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam dành cho người khuyết tật.

Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Ngày 26/4, Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng TGPL trong hoạt động tố tụng năm 2024.

Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 là căn cứ pháp lý quan trọng để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật trong cả nước.

Hỗ trợ người khuyết tật có khó khăn về tài chính được bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng

Thanh Hóa có khoảng 160.000 người khuyết tật (NKT), trong đó có khoảng 47.000 NKT là người có công đang hưởng trợ cấp hằng tháng; 105.000 NKT nặng, đặc biệt đang hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội... Đa số NKT sinh sống ở vùng nông thôn, gặp nhiều khó khăn nên họ rất cần được bảo vệ. Là một trong các quốc gia đã ký tham gia Công ước của Liên hợp quốc về quyền của NKT, Việt Nam đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ nhằm bảo đảm quyền lợi cho NKT. Một trong những chính sách phải kể đến đó là trợ giúp pháp lý (TGPL) miễn phí dành cho đối tượng NKT có khó khăn về tài chính.

Sở Tư pháp, Công an tỉnh ký kết kế hoạch phối hợp về trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự

Chiều 29-3, Sở Tư pháp và Công an tỉnh tổ chức ký kết kế hoạch phối hợp về trực trợ giúp pháp lý (TGPL) trong điều tra hình sự trên địa bàn tỉnh.

Trợ giúp pháp lý miễn phí cho nhiều đối tượng yếu thế

Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh (thuộc Sở Tư pháp) vừa tổ chức cuộc họp giao ban về báo cáo kết quả công tác TGPL quý I và triển khai phương hướng, nhiệm vụ quý II-2024.

Trợ giúp pháp lý góp phần nâng cao chất lượng điều tra viên và công tác điều tra

Sự tham gia sớm của trợ giúp viên pháp lý trong quá trình điều tra các vụ án hình sự giúp người bị buộc tội, người bị kiến nghị khởi tố yên tâm hơn, hiểu về quyền và nghĩa vụ của mình. Qua đó, góp phần giúp các điều tra viên điều tra vụ án được khách quan, nhanh chóng và cũng góp phần nâng cao chất lượng điều tra viên cũng như các mặt công tác điều tra của Cơ quan điều tra Công an TP Hồ Chí Minh…

Thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 359/KH-UBND ngày 22/2/2024 về thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người khuyết tật (NKT) thuộc diện được TGPL trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Yên Bái tăng cường trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Trong số các vụ án được giải quyết, các hồ sơ thụ lý đều có tài liệu bảng thông tin về người được trợ giúp pháp lý để các đương sự thuộc diện trợ giúp pháp lý có điều kiện tiếp cận dịch vụ.

Kiện đòi tài sản là quyền sử dụng đất

Kiện đòi tài sản là một trong những tranh chấp khá phổ biến tại các tòa án, đặc biệt là kiện đòi quyền sử dụng đất (QSDĐ). Câu chuyện kiện đòi QSDĐ của một trường hợp người cao tuổi được trợ giúp pháp lý (TGPL) là một trong số đó.

Phối hợp trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự giữa Bộ Công an và Bộ Tư pháp

Chiều 24-11, Bộ Công an và Bộ Tư pháp tổ chức lễ ký Chương trình phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Tư pháp về trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự.

Bộ Công an và Bộ Tư pháp ký kết Chương trình phối hợp về trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Công an và Bộ Tư pháp tổ chức lễ ký Chương trình phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Tư pháp về trực trợ giúp pháp lý (TGPL) trong điều tra hình sự.

Để người dân tiếp cận trợ giúp pháp lý miễn phí

Thời gian qua, Đồng Nai đã tích cực triển khai thực hiện công tác phối hợp trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng. Nhờ đó, hoạt động TGPL đã mang lại hiệu quả cao và ngày càng thu hút đông đảo người dân quan tâm đến dịch vụ miễn phí này.

Phối hợp trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Trợ giúp pháp lý (TGPL) là một trong những hoạt động mang tính nhân văn của Ðảng, Nhà nước, nhằm đảm bảo cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Thời gian qua, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh và các cơ quan liên quan đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tố tụng đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng TGPL.

Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Chiều 27-10, đoàn kiểm tra liên ngành về công tác phối hợp trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng của Trung ương do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng đã đến kiểm tra công tác phối hợp về TGPL trong hoạt động tố tụng trên địa bàn Đồng Nai.

Nâng cao kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác trợ giúp pháp lý

Vừa qua, Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2021-2025 phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức tập huấn cho 1.400 người nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác trợ giúp pháp lý, công tác xã hội, bình đẳng giới ở các huyện, thị xã, thành phố và các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.

Hội nghị sơ kết công tác phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Sáng ngày 31/8, Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng (Hội đồng phối hợp liên ngành) tổ chức hội nghị sơ kết công tác phối hợp liên ngành về TGPL trong hoạt động tố tụng từ đầu năm đến nay.

Kiểm tra việc phối hợp trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng

Ngày 9/8, Đoàn công tác Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng tỉnh do bà Nguyễn Thị Kiều Châu - Giám đốc Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh dẫn đầu, làm việc tại thị xã La Gi và huyện Hàm Tân để đánh giá kết quả công tác phối hợp liên ngành về TGPL trong hoạt động tố tụng năm 2023.

Bảo đảm quyền được trợ giúp pháp lý cho tất cả trẻ em

Quyền của trẻ em được thể chế hóa trong Hiến pháp 2013 và các văn bản pháp luật. Thế nên, trẻ em không chỉ được chăm sóc, giáo dục, vui chơi, giải trí lành mạnh mà còn được pháp luật bảo vệ.

Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật ở 'vùng lõm'

Ngành Tư pháp đã triển khai nhiều biện pháp phù hợp, hiệu quả nhằm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý cho đồng bào vùng sâu, vùng xa.

Để công tác trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng đạt hiệu quả cao

Ngày 31/7, Đoàn công tác của Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng (TGPL trong HĐTT) ở Trung ương do Trung tướng Lê Quốc Hùng - Thứ trưởng Bộ Công an (CA) - phụ trách đã kiểm tra công tác phối hợp về TGPL trong HĐTT tại tỉnh Hưng Yên; tham gia có ông Trần Tiến Dũng - Thứ trưởng Bộ Tư pháp (TP) - cùng đại diện một số bộ, ngành Trung ương.

Nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng tại Hưng Yên

Việc trợ giúp pháp lý nói chung và trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng nói riêng có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc về chính sách an sinh xã hội, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân, là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.

Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý

Thời gian qua, công tác trợ giúp pháp lý trên địa bàn Hà Tĩnh không ngừng được đổi mới về hình thức, chú trọng chất lượng; qua đó, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các đối tượng; nâng cao hiểu biết, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật trong Nhân dân.

Tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo

Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người thuộc hộ nghèo, người được trợ giúp pháp lý (TGPL) giai đoạn 2023 - 2030 để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Đề xuất tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo

Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho người thuộc hộ nghèo, người được trợ giúp pháp lý (TGPL) giai đoạn 2023 - 2030.

Bảo đảm tính thiết thực trong trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Thực tế hiện nay, đa phần người khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống cần đến sự trợ giúp, hỗ trợ thường xuyên của gia đình, người thân, các cơ quan, tổ chức và toàn xã hội. Do đó, ngoài việc được bảo vệ quyền, nghĩa vụ như mọi công dân khác thì người khuyết tật cũng cần được bảo vệ các quyền và những ưu tiên dành riêng cho đối tượng này. Vì vậy, đòi hỏi công tác phổ biến pháp luật, trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người khuyết tật cần thiết thực hơn, phù hợp với nhu cầu của người khuyết tật.

Điểm tựa pháp lý cho người yếu thế

Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh đã nỗ lực nhằm đưa các dịch vụ hỗ trợ pháp lý miễn phí đến gần hơn với người nghèo, người dân tộc thiểu số và những người yếu thế. Đồng thời phối kết hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, nhất là các cơ quan tiến hành tố tụng tiếp nhận giải quyết và hướng dẫn cụ thể, kịp thời; góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân khi có các vấn đề liên quan đến pháp luật và trở thành điểm tựa tin cậy về pháp lý cho bà con.

Chặt chẽ phối hợp, nhịp nhàng triển khai

Năm 2023, việc cụ thể hóa văn bản triển khai kế hoạch phối hợp giữa các ngành thành viên Hội đồng Phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng đã kịp thời hướng dẫn, giải đáp vướng mắc từ thực tiễn đặt ra.

Xét xử vụ 2 nhóm hỗn chiến ở Hàm Thuận Nam

Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ giữa 2 người dẫn đến kéo cả nhóm đi đánh nhau để lại hậu quả thương tật 54%, rồi lãnh án với mức cao nhất 7 năm tù, bồi thường tổng số tiền hơn 181 triệu đồng.