Chùa Khánh Quang - Ngôi chùa cổ kính bậc nhất đất Bỉm Sơn (Thanh Hóa)

Chùa Khánh Quang - ngôi chùa cổ kính nắm giữ những dấu ấn lịch sử tôn giáo, văn hóa ở Thanh Hóa.

Kiến trúc sư Đinh Việt Phương – Người làm sống lại di sản bằng công nghệ in 3D

Là một trong những người thành lập nhóm 3D Hà Nội, kiến trúc sư (KTS) Đinh Việt Phương và cộng sự đã số hóa di sản, ứng dụng trí tuệ nhân tạo phát triển công nghiệp văn hóa của Việt Nam.

Đến làng tiến sĩ xứ Đông

Xứ Ðông (phía đông kinh thành Thăng Long xưa) truyền miệng câu nói: 'Tiền làng Ðọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm'. Làng Chằm là tên cũ của làng Mộ Trạch (xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), từ xa xưa đã nổi tiếng là làng khoa bảng với 36 tiến sĩ Nho học thời phong kiến.

Di tích lịch sử ở làng Hà Xá

Hà Xá là một làng thuộc xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong. Đến với Hà Xá, du khách không chỉ viên mãn với phong cảnh thanh bình của một làng ven đô, mà còn được thấy những di tích đang trầm mặc với bóng thời gian, những câu chuyện lịch sử văn hóa đồng hành với dòng chảy lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Độc đáo Bảo vật quốc gia Bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh

Bảo tàng Hà Nội đang trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê', giới thiệu bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh gồm 111 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia tại Quyết định số 41/QĐ-TTg (đợt 11, năm 2022).

Nhà khoa bảng mang hùng tâm tráng chí

50 năm làm quan, quen thạo việc binh, nhiều lần lăn lộn sa trường, Tiến sĩ Nguyễn Danh Thế được đánh giá là nhà nho khí phách, dũng cảm.

Đào Duy Từ hiến kế gì giúp chúa Nguyễn tránh binh đao với chúa Trịnh?

Nghe xong lời tâu, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.

Vị đại khoa dùng nền tảng giáo dục chấn hưng đất nước

Trải 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Thái tể Lê Thì Hiến: Danh tướng xứ Thanh 'đánh Nam, dẹp Bắc'

Sinh ra trong gia đình danh giá ở xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên - nay là làng Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), Thái tể Lê Thì Hiến là danh tướng được lịch sử ghi nhận bởi tài năng cầm quân đánh trận. Cuộc đời binh nghiệp của ông trải qua nhiều trận chiến ác liệt 'đánh Nam, dẹp Bắc' với những công trạng vẻ vang.

Nguyễn Hữu Dật - 'Gia Cát nước Nam' giúp chúa Nguyễn mở cõi

Nhận xét về danh tướng Nguyễn Hữu Dật, sách 'Địa chí huyện Hà Trung' dẫn theo 'Đại Nam thực lục tiền biên' đã viết: 'Hữu Dật là người sáng suốt, có tài thao lược, đầu do tư cách văn chức được dùng làm giám chiến chức danh vốn đã rõ ràng, đến khi làm tướng thì nhiều lần dựng bày mưu lớn, đương thời lấy làm ỷ trọng, từng ví với Khổng Minh, Bá Ôn. Sau khi chết, dân Quảng Bình nhớ tiếc, gọi là Bồ tát, lập đền thờ ở Thạch Xá'.

Vị vua giữ kỷ lục có nhiều con ruột làm vua nhất Việt Nam

Không phải cứ làm vua là sướng. Vua Lê Thần Tông đã phải 'tặc lưỡi' lấy người vợ đầu hơn mình 12 tuổi, đã có tới 4 con.

Về Thịnh Mỹ thăm 'sinh từ' Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung

Di tích Cung từ Quốc thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung ở làng Thịnh Mỹ (tức làng Mía) xã Thọ Diên (Thọ Xuân) còn được người dân gọi là Lăng Cung từ. Theo văn bia Hậu đức cung bi ký lưu tại di tích, công trình là loại hình kiến trúc có ý nghĩa sinh từ (khi sống là nơi ở, khi mất là nơi thờ cúng).

Cận cảnh 3 bảo vật quốc gia vừa được công nhận ở Bắc Ninh

Trong 27 bảo vật quốc gia mới được Thủ tướng công nhận, Bắc Ninh có 3 bảo vật là tượng Quan Thế âm chùa Cung Kiệm, thạp đồng văn hóa Đông Sơn và bia đá chùa Tĩnh Lự.

Vì sao Nguyễn Trật thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ?

Đi thi bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng, ông là ai?

Bắc Ninh tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị các bảo vật quốc gia

Bắc Ninh được các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đánh giá là tỉnh của bảo vật, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 17 bảo vật quốc gia được Thủ tướng công nhận.

Người phụ nữ duy nhất từng đỗ tiến sĩ trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Sau khi giả trai để tham dự kỳ thi Hội, bà bị vua phát hiện. Tuy nhiên, thay vì trừng phạt, vua đã mời bà vào cung để chuyên dạy chữ và lễ nghi cho các cung tần, thị nữ.

Điều bất ngờ về kho vũ khí cổ phát lộ giữa trung tâm Hà Nội

Vào ngày 30/1 vừa qua, bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ (hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội) đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.

Những người giữ đất: Danh tướng Nguyễn Hữu Tiến

Cả triều đình chúa Nguyễn và nhân dân xứ Đàng Trong đều coi Nguyễn Hữu Tiến là một tài năng quân sự xuất chúng, công lao rất lớn trong việc giúp giữ đất để mở đất

Những người giữ đất: Đào Duy Từ - người dựng lũy Thầy

Tài năng của một chính khách lão luyện đã giúp Đào Duy Từ vừa mềm dẻo, khéo léo vừa kiên quyết và mạnh mẽ, giúp chúa Nguyễn ứng xử, đối phó với các chính sách áp chế của chúa Trịnh ở xứ Đàng Ngoài

Khám phá 2 bia đá quý và lạ trong 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận

Trong 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 2 bia đá thuộc về cổ tự ở Hà Nam và Bắc Ninh.

Làng cổ còn mãi trầm mặc theo tháng năm

Dù đã đặt chân đến Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) không ít lần nhưng mỗi cuối tuần, khi tìm về, đắm mình trong không gian làng cổ, tôi như thấy lòng mình lắng lại. Đôi lúc nhẩn nha ngồi uống chén trà, trò chuyện với bà cụ bán nước bên cổng đình, trong tôi như trào dâng một cảm giác lạ lùng của người bất chợt được sống chậm. Làng cổ nơi ngoại ô Hà Nội đẹp và trầm lắng. Bên cạnh dáng đứng cổ kính, rêu phong của những nếp nhà thì còn có tình người nơi đất quê đậm đà, ấm đượm.

Vị vua Việt đầu tiên lấy vợ Tây phương

Lê Thần Tông là một vị vua 'vô tiền khoáng hậu' trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông có năm bà phi thuộc các dân tộc khác nhau, trong đó có một bà phi người Hà Lan.

Chuyện bỏ trắng bài thi trong kỳ thi xưa

Chuyện xưa về các kỳ thi ở nước ta ít khi kể chi tiết về các hoạt động bên trong trường thi, nhưng giai thoại về tiến sĩ Nguyễn Trật thời Lê Trung hưng có chi tiết về việc thí sinh bị đau lúc đang dự thi, đặc biệt là chuyện bỏ trắng bài thi vẫn đỗ tới tiến sĩ.

Hoàng đế nào lấy 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Người cuối cùng của Hà Thành làm giấy cho vui phong sắc

Ngược dòng lịch sử, vào thế kỷ 16, gia tộc họ Lại chính là dòng họ duy nhất được chúa Trịnh Tráng ban cho cái đặc ân làm giấy để vua viết sắc phong. Cụ Lại Thế Giáp, người con rể yêu của chúa Trịnh Tráng, một trong những hậu duệ của gia tộc họ Lại là người vinh dự tiếp nhận đặc quyền của nhà Chúa.

Đầu xuân, thăm những đền, chùa nổi tiếng ở phía Bắc Thanh Hóa

Cùng với bức tranh tín ngưỡng của cả tỉnh những ngày đầu xuân, các đền, chùa trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn và huyện Hà Trung luôn thu hút đông đảo Nhân dân và du khách.

Nghi gian lận, chúa Trịnh nào kiên quyết cho phúc khảo cả 3 khoa thi?

Để chấn hưng giáo dục, chấm dứt tệ mua bằng bán tước diễn ra phổ biến, chúa Trịnh Tạc sai quan phúc khảo ba kỳ thi, người nào đỗ vẫn được là sinh đồ, người nào hỏng phải ở lại 3 năm học tập, cho miễn tạp dịch.

Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc và bảo vật gần 400 năm

Pho tượng chân dung Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, được các nhà nghiên cứu đánh giá là đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ 17.

Thăm ngôi chùa có lịch sử hơn 400 năm

Chùa Khánh Quang (xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn) là nơi không chỉ Phật tử trong vùng tìm đến để bái Phật, cầu bình an, mà còn thu hút nhiều khách hành hương từ phương xa. Đến đây du khách như bước vào một không gian khác, để lòng thanh tịnh, yên bình hơn.

Đăng Quận công Nguyễn Khải

Nối tiếp uy danh của cha mình là Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi, trong sự nghiệp quan trường của mình Quận công Nguyễn Khải đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp phục hưng đất nước nửa đầu thế kỷ XVII.

Chúa Trịnh nào cho phúc khảo lại cả 3 khoa thi vì nghi có gian lận?

Trước thực trạng chất lượng giáo dục ngày càng suy thoái, dư luận xôn xao việc thi cử gian lận, chúa Trịnh phải cho phúc khảo các sinh đồ.

Sứ thần vua Lê mưu trí thoát được bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.

Sứ thần vua Lê mưu trí thoát được bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.