Máy in tờ tiền 'con trâu xanh' đầu tiên của Việt Nam ở đồn điền lịch sử

Năm 1946, nhà máy in tiền ở Hà Nội có nguy cơ bị lộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tài chính đã quyết định chuyển toàn bộ máy móc nhà in lên đồn điền Chi Nê ở Hòa Bình

Nhà tư sản Đỗ Đình Thiện: Hàng nghìn lượng vàng, đồn điền, nhà máy in tiền hiến cho cách mạng

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamĐây là một gia đình 'đặc biệt' ở nước ta. Sở dĩ nói là đặc biệt vì vừa là cộng sản, vừa là tư sản 'kếch sù', đã hiến dâng hầu như toàn bộ tài sản của mình cho cách mạng Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: 'gia đình ấy với mình chỉ là một'[1].

Sức mạnh đoàn kết - 'chiếc lá chắn kháng khuẩn' mạnh mẽ nhất trước đại dịch

Tinh thần chung tay cùng Chính phủ gánh vác vận mệnh của dân tộc trong giai đoạn 'chống dịch như chống giặc' hiện nay càng phải được thôi thúc mạnh mẽ hơn nữa, nhất là cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân - những người đang giữ vai trò là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Hãy lắng nghe 'Tổ quốc gọi tên mình', hãy xem đây là giai đoạn minh chứng về tinh thần trách nhiệm trong việc kề vai sát cánh, sắt son một lòng với với cách mạng, với Tổ quốc và nhân dân.

Bài 1: 'Nhất Trịnh Văn Bô, nhì Đỗ Đình Thiện'

Nếu nói về những gương mặt nhà tư sản Hà Nội đã có cống hiến lớn cho cách mạng, cho kháng chiến những ngày đầu độc lập 74 năm trước, thì có lẽ vẫn là 'Nhất Trịnh Văn Bô, nhì Đỗ Đình Thiện'.

Xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất: Góp phần bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân

Cách mạng Tháng Tám thành công, Hà Nội trở thành Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Nhưng thù trong, giặc ngoài câu kết với nhau, hòng bóp chết chế độ dân chủ nhân dân từ trong trứng nước. Trong tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc', Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân thực hiện cho được khẩu hiệu hành động: 'Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết', xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất vững chắc. Đó chính là nền tảng để bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân non trẻ.

Nhà tư sản Đỗ Đình Thiện – một trong những người đặt nền móng cho nền tài chính cách mạng

Sau ngày độc lập (2/9/1945), một trong những mục tiêu quan trọng mà lực lượng cách mạng phải nắm giữ là hệ thống tài chính - tiền tệ, để chính phủ mới có điều kiện hoạt động và bảo đảm đời sống cơ bản cho quốc dân. Một trong những người đặt những viên gạch đầu tiên cho nền tài chính – tiền tệ của chính quyền cách mạng non trẻ chính là nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện.