Hướng tới sự tử tế trong du lịch

Theo định hướng phát triển, Tây Ninh sẽ là một điểm đến du lịch xanh trong tương lai. Đến nay, nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp với những hướng đi riêng trong cách làm du lịch đã góp phần tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ du lịch đặc sắc hơn.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tây Ninh tổ chức khảo sát các điểm đến du lịch

Ngày 24.5, đoàn khảo sát Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tây Ninh do bà Trần Thị Huy Hoàng– Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm trưởng đoàn khảo sát các điểm đến du lịch tại thị xã Trảng Bàng, huyện Gò Dầu và huyện Bến Cầu.Nhật Quang

Khảo sát điểm đến du lịch tại thị xã Trảng Bàng, huyện Gò Dầu và Bến Cầu

Ngày 24.5, Sở VH,TT&DL tổ chức chuyến khảo sát điểm đến du lịch tại thị xã Trảng Bàng và các huyện Gò Dầu, Bến Cầu.

Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là gì và được quy định thế nào?

* Bạn đọc Đỗ Hồng Phương ở xã Chiềng Khoong (Sông Mã, Sơn La), hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là gì và được quy định thế nào?

Du lịch nông nghiệp: Thế mạnh của du lịch Tây Ninh

Những vườn dâu tằm, dược liệu cây hoàn ngọc, cây lược vàng hay những rẫy mãng cầu cho trái quanh năm… là bước đệm để du lịch nông nghiệp Tây Ninh cất cánh trong tương lai không xa.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch khảo sát điểm đến du lịch trên địa bàn tỉnh

Ngày 27.3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tây Ninh tổ chức đoàn khảo sát các điểm đến du lịch trên địa bàn tỉnh (famtrip). Tham gia đoàn có bà Trần Thị Huy Hoàng– Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ông Trương Tấn Đạt– Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.Nhật Quang

Khảo sát các điểm đến du lịch tại Tây Ninh

Ngày 27.3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp Hội Du lịch tỉnh tổ chức khảo sát điểm đến du lịch (Famtrip) trên địa bàn tỉnh.

Tạo sức bật mới cho du lịch Tây Ninh

Để du lịch Tây Ninh phát triển, tiếp tục tạo ra sức bật mới, ngay từ đầu năm, tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ phát triển du lịch, tổ chức các hoạt động quảng bá, xúc tiến với trọng tâm là Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen, góp phần lan tỏa đến các điểm du lịch lân cận.

Tây Ninh - Bình Phước tăng cường hợp tác phát triển du lịch

Hai tỉnh sẽ phối hợp xây dựng chương trình, tuyến du lịch Tây Ninh - Bình Phước và Bình Phước - Tây Ninh với chủ đề 'Một cung đường - Hai điểm đến' với nhiều chương trình du lịch mới được xây dựng và khai thác.

Năm 2023- dấu ấn du lịch Tây Ninh

Tây Ninh đã và đang tập trung nhiều giải pháp, nguồn lực để tạo nên sức bật mới cho ngành du lịch, đặt mục tiêu phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vào năm 2030.

Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài cuối: Chiến lược cho bước phát triển mới

Định hướng phát triển mạnh du lịch đường sông, đa dạng sản phẩm, gia tăng sức hấp dẫn cho điểm đến, các địa phương ở Đông Nam Bộ đã nhìn nhận những điểm 'nghẽn' cần tháo gỡ, từ đó có các giải pháp căn cơ phát huy hiệu quả hơn tài nguyên du lịch từ lợi thế sông nước.

Tây Ninh: Nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đón năm mới 2024

Theo bà Trần Thị Huy Hoàng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tây Ninh, từ Tết Dương lịch đến Tết Nguyên đán 2024, Tây Ninh sẽ triển khai tổ chức nhiều chương trình văn hóa, nghệ thuật đặc sắc nhằm mang lại những sản phẩm du lịch ấn tượng cho nhân dân và du khách đến Tây Ninh như: bắn pháo hoa nghệ thuật, biểu diễn văn hóa dân gian, dụng cụ dân tộc…

Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh - Bài 1: Niềm vui mới, sức sống mới

Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có đường biên giới dài khoảng 240km, giáp nước bạn Campuchia. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ chủ quyền, an ninh nơi 'phên giậu' đất nước là những nhiệm vụ rất quan trọng, góp phần đưa Tây Ninh trở thành tỉnh phát triển khá ở vùng Đông Nam bộ và cả nước. Nhóm phóng viên TTXVN ghi nhận, phản ánh nội dung này qua chùm ba bài viết 'Xây dựng vùng biên bình yên, vững mạnh'.

Giữ gìn điệu múa trống độc đáo của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

Xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh là nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống, đời sống văn hóa tinh thần phong phú, mang nhiều dấu ấn đậm bản sắc dân tộc, thể hiện qua âm hưởng của dàn nhạc ngũ âm, các công trình sinh hoạt cộng đồng… Đặc biệt, đồng bào Khmer ở xã Trường Tây có điệu múa trống Chhay-dăm độc đáo, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

Trạm dừng chân: Góp phần quảng bá du lịch

Thời gian qua, du lịch Tây Ninh ngày càng phát triển. Trên các tuyến đường chính của tỉnh như ĐT.784, ĐT.781, Bời Lời (thành phố Tây Ninh)… một số cá nhân, doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng trạm dừng chân phục vụ nhu cầu ăn uống, mua sắm đặc sản địa phương cho du khách.

Sức hút từ du lịch Tây Ninh

Tây Ninh, tỉnh có đường biên giới dài gần 240 km, giáp Vương quốc Campuchia đã và đang nổi lên trên bản đồ du lịch của cả nước.

Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát là Vườn Di sản ASEAN

Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát được công nhận là Vườn Di sản ASEAN; trở thành 1 trong 10 Vườn Di sản ASEAN của cả nước và là duy nhất ở Đông Nam Bộ.

Những gam màu sáng trong bức tranh du lịch Tây Ninh

Các tiềm năng, lợi thế của du lịch tỉnh dần được 'đánh thức', ngành du lịch hiện đã khai thác, phát triển tốt các lợi thế, tài nguyên hiện có.

'Giờ G' đã điểm-Tây Ninh sẵn sàng cho ngày hội

Sáng mai, ngày 7.10, sự kiện 'Ngày Tây Ninh tại Hà Nội' năm 2023 sẽ chính thức khai mạc tại Vườn hoa tượng đài vua Lý Thái Tổ và Vườn hoa tượng đài Quyết tử trước đền Bà Kiệu (phố đi bộ Hoàn Kiếm), quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.

Đưa du lịch Tây Ninh cất cánh vươn xa

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tây Ninh, thống kê 9 tháng năm 2023, lượng khách du lịch đến tỉnh đạt 4,22 triệu lượt khách, doanh thu ước đạt 1.765 tỷ đồng. Dự kiến 3 tháng cuối năm, lượng du khách đến Tây Ninh tiếp tục tăng mạnh.

Ðẩy mạnh quảng bá, nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng được 'đánh thức'

Kế hoạch năm 2023, Tây Ninh dự kiến đón khoảng 5 triệu du khách, doanh thu du lịch ước đạt 1.800 tỷ đồng, đó cũng là những con số kỷ lục từ trước đến nay của tỉnh (năm 2022 đạt 4,5 triệu du khách, tổng doanh thu du lịch đạt 1.400 tỷ đồng).

Phát triển các sản phẩm trọng điểm, đánh thức tiềm năng du lịch Tây Ninh

Tây Ninh có đường biên giới dài 240 km, giáp Vương quốc Campuchia, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nhiều điều kiện về vị trí địa lý đặc thù, tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, văn hóa đa dạng, độc đáo. Tận dụng tiềm năng lợi thế này, Tây Ninh đã và đang dần phát triển nhiều sản du lịch hấp dẫn như: Du lịch về nguồn, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm…

Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn thiên nhiên

Từ tháng 10/2019, tại Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 15, Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, được công nhận là Vườn Di sản ASEAN; trở thành 1 trong 10 Vườn Di sản ASEAN của cả nước và là duy nhất ở Đông Nam Bộ.

Du lịch Tây Ninh - Bài toán giữ chân du khách

Dù có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nhưng Tây Ninh còn thiếu các loại hình kinh tế ban đêm như chợ đêm; các khu vui chơi, giải trí,...nên khó giữ chân du khách.

Gìn giữ, bảo tồn Xòe Thái trên vùng đất biên cương Tây Ninh

Điệu múa Xòe Thái đã được bà con dân tộc Thái gìn giữ, bảo tồn nét đẹp văn hóa khi di cư đến Tây Ninh lập nghiệp tại ấp Phước Trung, xã Long Phước, huyện Bến Cầu từ sau năm 1975 đến nay.